Categories
-
Recent Posts
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Tác phẩm
Recent Comments
Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Cam Morris on Huynh đệ tương phùng ba chén… Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Hoa nở hoa tàn
- Độc ẩm
- Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bia cường dương hay cường điệu
- Hồng ri thời son phấn
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Say đi em
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
- Thương vụ đau buồn
- Thằng ăn hại
- Lẩn thẩn trong lồng son
- “Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
- Mẹ – văn minh và văn hóa
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Ngày nầy, năm 1975
- Chợ quê lây lất
- Tìm hiểu hai chữ “cù là”
- Phụ nữ viết văn thời Cộng Hòa
- Trên đồi là lô cốt
- Còn trên ghế mục
- Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
Đọc nhiều nhất
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Categories
- An toàn Thực phẩm (30)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (8)
- Tùy bút Vtt (74)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (118)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Recent Comments
Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Cam Morris on Huynh đệ tương phùng ba chén…
Category Archives: Tùy bút Vtt
Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
Lần đầu tiên tôi thưởng thức bia hơi là đầu thập niên 80, khi hãng bia Sài Gòn mở cửa hàng “bia đối chứng”. Tôi không hiểu vì sao lại gọi là bia đối chứng, chắc có lẽ muốn so … Continue reading
Hoa nở hoa tàn
Cũng khoảng ngày này 6 năm trước, tôi đi Cao Lãnh có việc, nhân tiện ghé làng hoa Sa Đéc, thấy hoa là lạ, hỏi chơi. Cô bán hoa nói đó là hoa tình yêu. Tôi nói làm gì có … Continue reading
Độc ẩm
Có một cảnh độc ẩm trong bộ phim Thủy Hử, nhẹ nhàng nhưng đầy cảm khái. Lâm Xung bị gian thần hãm hại, đày ra Thương Châu. Con người nhẫn nhục và thận trọng này nhất định đòi đoạn hôn, … Continue reading
Chả lụa không phải là xúc xích
Nhà văn Nguyễn Tuân nói rằng, chẳng có nơi nào trên thế giới làm giò lụa ngoài Việt Nam. Điều này đúng. Ai chẳng biết cái thứ thịt xay nhuyễn, bó lại đem nấu, đem hấp, xông khói hay để … Continue reading
Hồng ri thời son phấn
Hôm rồi cô bạn gửi tin nhắn: “Hoa hồng ri của anh vừa có tên mới – hoa Túy Điệp. Thấy ngậm ngùi cho Hồng ri Vũ Thế Thành
Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
Thứ nước có được từ cá và muối, Tây cổ gọi là garum, Tàu gọi là ngư lộ, Nhật là gyoshō, Hàn Quốc là aekjeot, Philippine là patis… Còn tiếng Anh, gọi chung chung fish sauce. Vũ Thế Thành
Thằng ăn hại
Tôi viết “Thằng ăn hại” đã lâu (2014), in trong tập “Những thằng già nhớ mẹ”. Tối qua, người bạn vừa gửi đường link giọng đọc bài này từ “Sống đẹp Radio”. Chuyển thể văn viết sang âm thanh hay … Continue reading
Lẩn thẩn trong lồng son
Mồng một Tết Tân Mão (2011), tôi nhận được điện thoại từ Mỹ: Em chuyển máy cho mẹ chị nói chuyện với mẹ em. Lúc đó mẹ tôi yếu lắm rồi. Bà chỉ gật đầu, thều thào gì đó không … Continue reading
“Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
Chỉ với bản nhạc “Mother of mine” (mẹ tôi), ca sĩ nhí 12 tuổi Neil Reid (người Tô Cách Lan) đã lên tới đỉnh cao danh vọng, đoạt giải Opportunity Knocks của đài truyền hình Anh Quốc vào cuối năm … Continue reading
Mẹ – văn minh và văn hóa
Khi văn minh lên đến đỉnh cao, mọi thứ dường như đều quy chiếu vào sự thỏa mãn, hưởng thụ cá nhân, hơn là niềm vui đến từ sự cho đi. Vũ Thế Thành
Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
Tôi chỉ là người kể chuyện – kể về chuyện đời nước mắm, nên hàm lượng khoa học trong các bài viết được giản lược ở mức tối thiểu. Tôi cũng không phải là nhà khảo cứu văn hóa để … Continue reading
Em là người Việt gốc ruốc
Ruốc thì đem làm mắm, chứ sao lại chượp ra nước mắm ruốc được, nhiều người hỏi tôi như thế. Nước mắm ruốc đúng là có thật! Vài nhà thùng gửi biếu, và tôi đã nếm “chay”đôi lần. Nhưng chỉ … Continue reading
Về “Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ”, tái bản 2020
Lần tái bản này tôi không viết gì thêm cho “Lời mở đầu”, chỉ bổ sung 5-6 tùy bút viết sau này. Ở Đà Lạt tôi nhớ Sài Gòn nên viết lăng nhăng, gọi là câu chuyện bàn rượu, cụng … Continue reading
Biên cương lá rơi Thu Hà em ơi…
Bài vọng cổ “Võ Đông Sơ-Bạch Thu Hà” hồi thập niên 60 tôi “bị” nghe ra rả cả ngày, nghe từ radio thì ít, nghe hàng xóm lên 6 câu thì nhiều… Nghe riết nhập tâm, bây giờ vẫn còn … Continue reading
Xôi trong ký ức
Nấu xôi coi vậy chứ không dễ, cả một nghệ thuật nhà nghề đấy. Tôi nói điều này với tư cách là con bà…bán xôi. Vũ Thế Thành
Muôn có thật, và Một cũng có thật
Gà mẹ còn xù cánh che chở bày gà con trước nanh vuốt diều hâu, huống gì người mẹ với đứa con thơ. Bản năng Mẫu-Tử ấy mạnh khủng khiếp. Và khủng khiếp hơn nữa đối với con người, khi … Continue reading
Cơm tấm của ngày xưa…
Gần nhà tôi ở Tân Định có quán cơm tấm lề đường. Gọi quán cho sang, chứ chỉ là cái bàn nhỏ thấp lè tè đặt ở lề đường, và 2 cái ghế dài để khách ngồi. Khách chủ yếu … Continue reading
Tân Định, nói mấy cho vừa
Tân Định là nơi tôi sanh ra, nhà trong hẻm lớn 146 Hiền Vương (nay là Võ Thị Sáu), cuối hẻm là trường La San Đức Minh. Từ con hẻm lớn này tôi có thể “ngang dọc” luồn lách ra … Continue reading
Tưởng nhớ thời…xích lô
Cách đây vài tháng, tôi nhận được email từ một bạn đọc “phản bác” về xích lô lên dốc (đạp đuối sức) lẽ ra phải bị tụt dốc, thay vì lật nhào như tôi viết trong tùy bút “Chuyện của … Continue reading
Hồ Xuân Hương, đôi dòng…tưởng nhớ
Có thể bạn đã từng đi dạo, hoặc chạy quanh hồ Xuân Hương (Đà Lạt) bằng xe hơi. Thử đoán xem chu vi hồ là bao nhiêu? Bạn đã từng đi bộ cả một vòng hồ Xuân Hương chưa? Tôi … Continue reading
Hoa thiên lý và rau bí luộc
Trong tập ngắn “Hoa thiên lý” của Duyên Anh, tôi thích nhất truyện “Con sáo của em tôi”, bây giờ đọc lại vẫn thích. Hồi 9-10 tuổi, truyện ngắn này đã làm tôi rơi nước mắt. Vũ Thế Thành
Nỗi niềm của mắm…
Sài Gòn thập cẩm vừa share cho tôi bài “Hũ mắm nêm đi Hương Cảng” của Linh Bảo, viết năm 1958. Bà nhà văn này từng đoạt văn chương toàn quốc năm 1961(miền Nam), và có thời đã sống ở … Continue reading
Blog Sài Gòn thập cẩm
Một trang blog vừa ra đời trong mùa ôn dịch, “Sài Gòn thập cẩm”, do Ngữ Yên chủ trương. Đi kèm là một fanpage cùng tên để bạn đọc dễ tương tác, trao đổi. Vũ Thế Thành
Posted in Tùy bút Vtt
1 Comment
Trở về cát bụi
Cả năm toàn viết về an toàn thực phẩm rồi, khô, nhạt, và chán… Tết đến tới nơi rồi, định post một bài ăn chơi, rượu chè chẳng hạn, cho có không khí… Mấy ngày nay báo nói về vụ … Continue reading
Quyển sách cũ
Thật ra cũng chưa cũ lắm, chỉ hơn 20 năm, tôi tình cờ lục lại ở ngăn phía sau tủ sách, “Những xu hướng lớn của Châu Á làm thay đổi thế giới”, tựa đề nguyên bản là “ The … Continue reading
Âm thanh thinh lặng (the sound of silence)
“The sound of silence” (âm thanh thinh lặng) ý nghĩa tưởng chừng đối nghịch: Âm thanh thinh lặng là thứ âm thanh gì? Đây là tựa đề của một bản nhạc, mà mở đầu ca khúc là lời chào: “Hello … Continue reading
Già đầu còn mê nhạc sến
Hồi nhỏ tôi mơ làm…kép cải lương. Ước mơ “khủng” này không xuất phát từ giọng ca đầy “tiềm năng” của tôi mà đơn giản vì… tiền. Một thằng nhóc 8- 9 tuổi mơ số tiền lớn cỡ cát xê … Continue reading
Mắm, mùi tôi là số một
Nói tới nước mắm, là nói tới mùi hơn là vị. Nước mắm mùi thơm, mùi nồng, mùi nặng, mùi nhẹ… tùy khứu giác mỗi người. Dân vùng nào quen xài nước mắm vùng đó, dù có thơm nồng nặng … Continue reading
Ông thầy Việt văn
Tôi hận ông thầy Việt văn lớp Mười một. Ổng chơi không đẹp khi bắt tụi tôi học thuộc lòng bài thơ Kẻ Sĩ của Nguyễn Công Trứ. Đó là bài hát nói gieo vần “vô kỷ luật” nhất mà … Continue reading
Tiếp thị huyền thoại
Sherlock Holmes là nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết của Conan Doyle. Trong truyện, nhà Sherlock Holmes ở đường Baker. Thế là một tay kinh doanh đã mua đại một căn nhà nào đó ở đường Baker, gán cho … Continue reading
Già đầu còn mê nhạc sến
“… và cũng thời gian, khoảng hơn chục năm sau, tôi thấy bạn bè , những kẻ từng mỉa mai tôi về nhạc sến, mỗi lần đi hát karaoke chúng lại chọn nhạc sến. Càng xỉn càng hát nhạc sến, … Continue reading
Cha, con và nước mắm
“… Hai năm nay nó làm cho tôi từ chết đến bị thương. Ngựa non háu đá, tôi đang phải siết lại, nhưng không giao cho nó thì giao cho ai bây giờ?. Ông còn nói qua phone, nó là … Continue reading
Sài Gòn đâu cần nhập tịch
Đã nhiều lần tôi ước mình sinh ra đâu đó ở miền quê, có sông suối, núi đồi, vườn cây hoa lá, để lâu lâu về quê lại có những ‘đêm buồn tỉnh lẻ’, về Sài Gòn kể chuyện làm … Continue reading
Ngẫm chuyện hồi xưa
Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp. Tháng 6 năm đó vua Bảo Đại ban hành chương trình cải cách giáo dục. Chương trình này do giáo sư Hoàng Xuân Hãn, bộ trưởng Giáo dục và Mỹ Thuật thời … Continue reading
Trăm nghìn nhánh khổ
… Hai phương trời cách biệt, Bên chờ và bên mong…(1) Các quán nhậu vỉa hè dọc kênh Nhiêu Lộc dạo này nhiều người hát rong, cũng ampli, loa, micro không dây, nhạc đệm… Họ chỉ hát toàn nhạc xưa, … Continue reading
Chim, Rắn, Người và… OM
Tôi đang ở Đà lạt, ông gọi phone: Moa đang triển lãm tranh ở nhà chú Hỏa. Về đây, thích tấm nào, moa tặng. Moa tặng tranh không tặng khung, toa phải trả tiền khung. Tôi chọn một trong những … Continue reading
Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu
Thành công trong phòng nghiên cứu mới chỉ là đi được 1/3 đoạn đường. Triển khai được trong sản xuất với mức độ ổn định cao thì qua thêm được 1/3 đoạn đường nữa. 1/3 quãng đường còn lại thuộc … Continue reading
Phút cuối trong tầm tay
Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của con người là chuyện thường, nhưng cảm xúc đến độ rơi nước mắt là chuyện hiếm. Suýt nữa tôi đã rơi vào tình huống khó coi này chỉ vì nghe một bản … Continue reading
Con gái rượu
Như con hổ già trong gánh xiếc bỗng nhiên nhớ rừng, người già thường cô đơn, dễ tủi. Họ cần sự cảm thông và chia sẻ, mỏng manh trước những bất cần. Tiện nghi vật chất hờ hững. Thế giới … Continue reading
Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn…
Cô bạn (trẻ) tặng tôi quyển sách của Erich Maria Remarque, bản dịch trước 75 mà em kiếm được ở tiệm sách cũ. Remarque là nhà văn người Đức mà có thời tôi “ngốn” hầu như không sót cuốn nào. … Continue reading