Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trả súng đạn này
- Về "Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ", tái bản 2020
- Ngẫm chuyện hồi xưa
- Rắn cắn làm phước
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Cuộc đời cũng không quá tệ
- Trí thức là người biết thẹn
Tác phẩm
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
- Ôi thiu và ngộ độc thực phẩm
- Già đầu còn mê nhạc sến
- Về ngộ độc botulinum chả lụa vừa xảy ra
- Dùng bột ngọt có hại cho sức khỏe?
- Ngẫm chuyện hồi xưa
- Bột ngọt có ở đâu?
- Khổng Tử phải chết để nền kinh tế cất cánh?
- Nụ hôn tử thần
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Có nên chia tay thịt đỏ?
- Cuộc đời cũng không quá tệ
- Thủ phạm trong thịt đỏ là chất gì?
- Trí thức là người biết thẹn
- Hồi đó tụi mày ở đâu?
- Thịt đỏ gây ung thư ruột già?
- Chẳng lẽ Jambon ăn với sữa chua sẽ bị ung thư?
- Tán nhảm về rượu
- Nhìn lại sự cố formol trong bánh phở
- Đà Lạt một chút ký ức
- Màu, mùi và vị – Đừng tưởng mấy bả khùng
- Liệu có vĩnh biệt tình nhau?
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Ai mặt chữ Điền?
- Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
- Cuốn và chấm
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
- Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
- Gừng cay muối mặn
Đọc nhiều nhất
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trả súng đạn này
- Về "Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ", tái bản 2020
- Ngẫm chuyện hồi xưa
- Rắn cắn làm phước
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Cuộc đời cũng không quá tệ
- Trí thức là người biết thẹn
Categories
- An toàn Thực phẩm (51)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (86)
- Thân hữu viết (21)
- uncatergorized (119)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trả súng đạn này
- Về "Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ", tái bản 2020
- Ngẫm chuyện hồi xưa
- Rắn cắn làm phước
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Cuộc đời cũng không quá tệ
- Trí thức là người biết thẹn
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ
Category Archives: Lướt web
Món quà Giáng Sinh
Tuy nhiên điều muốn nói sau cùng với những người khôn ngoan ngày nay là: trong tất cả những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là … Continue reading
Căn nhà An Ðông của mẹ tôi
Chợ An Ðông và khu chung cư chung quanh chợ được xây cất vào năm 1954, năm đất nước chia đôi, trên một khu đất trống và rộng thuộc Quận 5 Chợ Lớn. Toàn bộ khu vực này nằm ở … Continue reading
Nguyễn Mạnh Tường- Kẻ bị khai trừ
Nguyễn Mạnh Tường là một người có những khả năng kỳ lạ, một trong những khả năng ấy là ông có thể tự tách mình ra khỏi chính mình để quay lại nhìn mình. Trong ông là 2 con người: … Continue reading
Người tình trong “Nửa Hồn Thương Đau”
Phạm Duy và người đàn bà (mà) người ta đồn chính (là) sự phụ bạc của Khánh Ngọc, khiến Phạm Đình Chương phỏng thơ Thanh Tâm Tuyền thành ca khúc “Nửa Hồn Thương Đau” thật xuất thần! Sự thật thế … Continue reading
Nhạc sĩ Trúc Phương
Sau khi nhạc sĩ Trúc Phương mất, báo chí nói nhiều về cuộc đời bi thảm của ông tới mức không kiểm chứng được. Sự thật có lẽ nên nhìn từ nhiều phía, nhất là từ chính Trúc Phương và … Continue reading
Lại phải xin lỗi loài chó
Nói thật và nói dối luôn luôn là một đặc quyền (nhiều lúc còn là đặc lợi) của con người, chỉ riêng con người mới có quyền sở hữu hai thứ “bảo bối“ đó. Nhà hiền triết Arixtos có câu: … Continue reading
Về một cuốn sách của Lê Nin
“Quan điểm” mà Lenin phê phán này, chính là Thuyết tương đối hẹp. Là tín đồ của Marx, Lenin tin vào vật chất quyết định ý thức, và không thể chấp nhận vật chất và ý thức có thể chuyển … Continue reading
Tháng 10 của tôi
Vào tháng 10 mẹ tôi sẽ làm món cốm xào. Thứ cốm ngày ấy không bị nhuộm mày và cây lúa trồng chưa bị những loại phân bón thúc tăng trưởng. Hạt cốm mỏng dẹt cảm tưởng chỉ dầy hơn … Continue reading
Một hình ảnh thực của chân lý Vô Thường
Dưới đây là bản ghi lại cuộc nói chuyện của Bác sĩ Richard Teo (1972-2012), một triệu phú 40 tuổi, là một bác sĩ giải phẩu thẩm mỹ, bị ung thư phổi thời kỳ 4 đến chia sẻ với khóa … Continue reading
Một ngày với tuổi trăm năm
Giờ phút chia tay lần nào cũng nghẹn ngào! Tôi thường phải nói dối Cụ đi làm “ca” đêm để về với vợ con và lại nghe câu hỏi quen thuộc: “Mấy giờ về… để tôi đợi?”. Bố hẹn con … Continue reading
Khi Người Tàu Nghiên Cứu Về Việt Nam
Các học giả Mỹ và Âu Châu nói: ‘Nếu các học giả Việt Nam không chuẩn bị đầy đủ trình độ chữ Hán để nghiên cứu cổ sử Việt Nam một cách bảo đảm thì vài năm sau chúng tôi … Continue reading
Tiểu thuyết phơi-ơ-tông ở Sàigòn
Tôi từ Hà Nội vào Sài Gòn năm 1951. Năm ấy 18 tuổi, tôi đến học ở trường Tư Thục Tân Thanh. Trường mới mở, Hiệu Trưởng là Kỹ sư Phan Út, giáo sư chính là hai thầy Phan Thụy, … Continue reading
NS Nguyễn Văn Đông và những điều chưa nói hết
Thế là chú ấy đã giả từ chốn này và bắt đầu cuộc rong chơi miền phương ngoại rồi. Lần cuối tôi gặp chú là tháng 12 năm 2011. Sau đó, tôi thường liên lạc bằng điện thoại và điện … Continue reading
Đường ra khỏi Basra
Tôi nhận ra, thằng lái xe là Abu gì đó, tôi quên mất. Nó vẫn thường giao sữa mỗi thứ Hai, thứ Năm. Nhưng hôm nay là thứ Sáu mà. Ngày thứ Sáu người Hồi giáo đồng loạt nghỉ, không … Continue reading
Chiều mưa biên giới
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, tác giả tình khúc nổi tiếng “Chiều Mưa Biên Giới”, vừa qua đời lúc 4 giờ 30 sáng Thứ Hai, ngày 26 Tháng Hai (tức 7 giờ 30 tối 26 Tháng Hai theo giờ Việt … Continue reading
Dalat Palace hôm nay: sự suy vong của một di sản kiến trúc?
Vào cuối năm 2017, giữa lúc các nhà quy hoạch công bố một cách ồn ào dự án 3 ngàn tỷ để “hiện đại hóa khu phố trung tâm” Đà Lạt thì ở một vị trí trung tâm khác (trung … Continue reading
Cái tôi của người Việt
Tại sao cái tôi, cái “égo” của người Việt lớn thế? Tôi gặp không biết bao nhiêu người vỗ ngực, tự cho mình là vĩ nhân. Không phải chỉ vỗ ngực, còn trèo lên nóc nhà gào khản cổ: Tôi … Continue reading
Sự thật về vụ án Galilei
Cho đến khi có dịp viếng thành phố Florence bên Ý, tôi đã tới vương cung thánh đường Santa Croce, nơi có mộ Galileo Galilei, rồi tìm hiểu thêm, mới vỡ lẽ những điều nghe nói từ trước về nhà … Continue reading
Văn hóa chửi
Mày tưởng mày có quyền có thế, có người làm ông nọ bà kia mà ăn hiếp gái già này à ? Cứ ra mặt với bà xem! Bà thì cứ …dứt cái lông l…thứ tám, bà chẻ tạm làm … Continue reading
Cha tôi – Chết không cần quan tài
Và từ đó Ông sống cô độc, một thân một mình. Nhưng cũng là lúc Ông làm được một việc lớn nhất, to nhất, ý nghiã nhất kể từ sau ngày 30/4/1975! Hàng tháng Ông trả tiền điện và tiền … Continue reading
Tiếng đàn piano nửa đêm
Chị đến gần sau lưng nó, và lặng lẽ ngắm nhìn nó đánh đàn. Chị cúi xuống và lắng nghe con bé hát thầm thì cái gì. Chị sởn cả da gà, khi chị nghe con bé hát rõ ràng … Continue reading
Ba cựu Chiến Binh “homeless” và phim “Inside The Vietnam War”
Ba người bạn của tôi vẫn “án binh bất động” dõi mắt đăm chiêu theo từng tấm hình, từng tiếng súng, từng bước đi, từng câu nói, từng tiếng khóc… trên màn ảnh. Tới đoạn phim chiếu lại cảnh những … Continue reading
Nghề bán báo năm xưa
Khi nhận đủ báo trong ngày, cha tôi dồn tất cả vào hai túi đệm lác to treo hai bên tay cầm xe đạp. Phần còn lại dồn vào hai túi vải bố treo hai bên bánh xe sau. Sau … Continue reading
Tôi dễ dàng hơn cậu một chút!
William James – ký giả của tờ báo New York Times đã cải trang thành một người lang thang, nghèo khổ và què một chân. Anh đã trà trộn và sống với những người vô gia cư ở Miami, một … Continue reading
Duyên Anh dưới mắt một người bạn
“…Có lần Duyên Anh trở về Paris để lấy quốc tịch Pháp. Nghe nói cũng thời gian này, FBI cử nhân viên sang Paris gặp Duyên Anh, cho biết họ đã tìm ra kẻ hành hung Duyên Anh trước kia. … Continue reading
Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (2)
Vấn đề quân số nhà Thanh đem sang nước ta là bao nhiêu cũng cần được đánh giá lại . Việc khẳng định 20, 30, 50 vạn như nhiều sách vở khó có thể coi là chính xác, phần lớn … Continue reading
Hai thế giới song song
Tôi cũng mắc sai lầm tương tự 8 năm trước, khi tôi có chút thì giờ, chạy về Việt Nam, lăng xăng vừa đầu tư vừa đóng góp… Tôi nghĩ là cùng một gốc Việt, tôi có thể hiểu rõ … Continue reading
Trump: Đây là cách nước Mỹ cứng rắn với Trung Quốc
Nói thẳng: Trung Quốc không phải bạn ta. Họ xem ta như kẻ thù. Tốt hơn là Washington nên tỉnh ra thật nhanh, vì Trung Quốc đang cướp công ăn việc làm của ta, phá hủy ngành công nghiệp chế … Continue reading
Ông Nguyễn Hùng Trương và Nhà sách Khai Trí
Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp định Geneve (2O/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước đó. Tôi di cư sớm hơn, vào Đà Lạt năm … Continue reading
Chế Lan Viên, người cha của bạn tôi
Tôi chưa bao giờ coi Chế Lan Viên là cái “đinh” gì. Vậy mà tôi học chung với con gái lớn của Chế Lan Viên, Phan Thị Thắm. Đó là những năm trung học, theo chữ mới là “cấp hai”. … Continue reading
Có tuổi chứ không phải già
Nhưng Bác sĩ Bensabat cũng không quên nhắc phải bìết tìm nguyên nhân của “stress” thì mới dẹp nó dễ và hiệu quả. Ngoài kiêng cữ và chọn những thực phẩm tốt, chúng ta cũng cần phải biết cười. Cười … Continue reading
Sự thật về nghiên mực Tức Mặc Hầu
Trong bài “Nhớ thầy Vương Hồng Sển, đi tìm nơi ẩn náu của nghiên mực Tức Mặc Hầu của vua Tự Đức”, tác giả Nguyễn Đắc Xuân đã trích dẫn lời ông Vương Hồng Sển trong quyển “Hơn nửa đời … Continue reading
Câu chuyện “canh gà”
Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương Mịt mùng khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ… Tiếng chuông Thiên Mụ hay tiếng chuông Trấn Võ? “Canh gà” là … Continue reading
Cô bán hàng mỹ phẩm ở Seoul
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn … Continue reading
Ngộ đạo đất trời
Tôi đi trước, hẹn gặp nhau ở đó, Ai thay da mãi mãi sống trăm đời. Kẻ trước người sau, xếp hàng xuống mộ Biết đâu là khởi điểm cuộc rong chơi. Tràm Cà Mau
Nữ thần Tự Do lưu lạc qua Hà Nội
Dân Hà Nội bèn gọi tượng Nữ Thần Tự Do là tượng “ Đầm Xòe”, vì trong mắt họ, đây là một mụ đàn bà Pháp ăn mặc lạ mắt lòe xòe. Chữ “xòe” cũng có thể do nhìn cái … Continue reading
Tôi yêu đất nước tôi
Tôi nhớ năm lên 12 hay 13 gì đó, tôi chui lỗ chó vào rạp Quốc Tế, đường Trần Hưng Đạo bây giờ, để coi “cọp” một chương trình đại nhạc hội Tết rất hoành tráng. Tôi đã quên chi … Continue reading
Người mẹ của biên giới sống và chết
“….Không ngờ có ngày tôi gặp lại người đàn ông này. Không ngờ có ngày tôi ngồi bên mộ Mẹ Têrêsa trên đất Ấn. Một vùng đất rất xa với chỗ ngồi tráng bánh của người đàn ông mất con. … Continue reading
Lăng Cha Cả
Mới đây trong chuyến thăm gia đình chúng tôi ở Sài Gòn, một người bà con từ Hà Nội có dịp đi tới một khu vực gọi là Lăng Cha Cả (*) ở quận Tân Bình, ông nói: “Ở Sài … Continue reading
Người viết mướn
Bây giờ tôi chẳng còn ai để mà viết. Bạn bè thì anh biết đó. Chúng nó cũng như người vừa đui vừa điếc, viết uổng công. Cho nên làm nghề viết mướn này, tôi có chỗ để viết. Tôi … Continue reading