Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
Tác phẩm
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Ai mặt chữ Điền?
- Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
- Cuốn và chấm
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
- Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
- Gừng cay muối mặn
- Nhận định về đài VOA nói chuyện mì gói Ethylene
- Một thời thư viện
- Dù gì mật ong cũng là đường
- Vang khô, vang ngọt và vang nhức đầu
- Ăn nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Hoa nở hoa tàn
- Độc ẩm
- Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bia cường dương hay cường điệu
- Hồng ri thời son phấn
- Bộ sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ?” vừa xuất bản
- Say đi em
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
Đọc nhiều nhất
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
Categories
- An toàn Thực phẩm (40)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (9)
- Tùy bút Vtt (78)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (118)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ
Category Archives: uncatergorized
Ai mặt chữ Điền?
“Đây thôn Vỹ Dạ” là bài thơ nổi tiếng của Hàn Mặc Tử, trích đoạn mở đầu: “ Sao anh không về chơi thôn Vỹ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.Vườn ai mướt quá, xanh như ngọcLá trúc che ngang … Continue reading
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
Sách “Những thằng già nhớ Mẹ” vừa được tái bản lần 3. Lẽ ra sách đã được in vào mùa Vu Lan năm ngoái, nhưng Sài Gòn lúc đó đang mắc đại dịch thê thảm, nên phải hoãn lại. Vũ … Continue reading
Posted in uncatergorized
1 Comment
Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Năm 1969, tạp chí Khởi hành (ở Sài Gòn, số 24, ra ngày 9-10-1969) hỏi Bình-nguyên Lộc: “Ông đang viết cuốn truyện thứ bao nhiêu của ông?” Bình-nguyên Lộc…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tôi tủi thân chỉ biết ngồi khóc một mình. Tôi sang đó cả tuần cũng không gặp được thằng út. Măi sau này tôi mới biết là nó thuê…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Có ai ngờ, thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh, người phụ nữ rất sợ hãi cô đơn trong thơ của bà, đã ra đi và phải lên đường một…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Thương vụ đau buồn
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Chuyến “lưu lạc” của những đầu máy răng cưa từ ga Đà Lạt bắt đầu từ một thương vụ mà cho đến giờ những người như ông Phạm Khương…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Cô bạn (trẻ) tặng tôi quyển sách của Erich Maria Remarque, bản dịch trước 75 mà em kiếm được ở tiệm sách cũ. Remarque là nhà văn người Đức…
Posted in uncatergorized
1 Comment
Ngày nầy, năm 1975
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tôi không nói được gì hết, chỉ gục đầu vào vai vợ tôi rồi bật khóc . Vợ tôi chưa biết những gì đã xãy ra nhưng chắc nàng…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Chợ quê lây lất
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Chợ là?nơi tôi không chán để nhìn thấy bao điều hỷ,?nộ. Ngày nào chợ cũng có chuyện. Sáng hôm qua có hai bà bán thịt heo xách dao rượt…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Tìm hiểu hai chữ “cù là”
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Bên cạnh các loại dầu gió chủ trị cảm mạo, dầu cù là cũng được dân chúng khắp nơi sử dụng một cách phổ biến, nhất là dùng để…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Phụ nữ viết văn thời Cộng Hòa
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Trong số những tài liệu về các cây bút phái nữ trong văn học Việt Nam trước 1975 cho tới nay tôi thấy chỉ có bài biên khảo công…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Trên đồi là lô cốt
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Phía tây thành phố Huế có một ngọn đồi không cao lắm. Trên đồi có một lô cốt bỏ hoang. Trên mặt lô cốt thì có những hòn đá,…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Còn trên ghế mục
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tôi nhớ rõ ràng như chỉ mới hôm qua. Những năm còn bé nhỏ ở tuổi 12. Có một chiều, tôi ôm con gà đứng khóc tỉ tê, khóc…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Có thể xem Tạp chí Đại Học như là một cơ quan ngôn luận mang tính độc lập của Viện Đại học Huế. Cũng có thể xem tất cả…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Trở lại đảo xưa
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Mãi tới năm 2010, hơn 45 năm sau, kể từ năm 1965, ngày rời nhiệm sở, chúng tôi mới có dịp quay lại Dương Đông, Phú Quốc. Chuyến bay hôm…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Sinh họat văn học, nghệ thuật miền Nam thập niên 50-63 của giới trẻ
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Cuộc di cư 1954 chẳng những đem sức người vào mà còn đem theo cả một « thủ đô văn hóa » theo nó nữa. Những người có sẵn…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Ninh Hòa món nem ngày xa lắc
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Hồi xưa, thường hay từ Vạn Giã đi Nha Trang, rồi về cùng với thằng bạn tên Hưng. Thuở ấy, làm hợp tác xã nông nghiệp, mỗi ngày công…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Thú uống cà phê
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Kỳ lấy muỗng nhỏ dò đáy ly cà-phê đen như thuốc Bắc: chỉ có độ một muỗng đường cát ở dưới ấy thôi, thật là đúng sở thích của…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Thị trấn biến mất
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Thuở bé tôi vẫn nhìn về phía núi Vọng Phu để lòng bồi hồi thương cho hai bóng người hóa đá. Bà tôi cũng kể rằng vùng núi ấy…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Bắc kỳ di cư dưới con mắt cô gái Trung kỳ
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
“…Mà họ cũng là người Việt ư? Sao họ ăn mặc lạ quá. Phụ nữ mặc áo nâu có hai tà cột phía trước., có người vấn khăn nhung…
Posted in uncatergorized
1 Comment
Nhà Có Hoa Anh Đào
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Thế là tôi xin việc làm thêm, cố gắng dành dụm một số tiền nhỏ đủ để đặt cọc thuê được một căn nhà. Nhà mới tuy bé nhỏ…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Nước mắm “kỳ thị” Nam-Bắc
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Sự “kỳ thị” nước mắm Nam và nước mắm Bắc là có thiệt, kỳ thị trên giấy trắng mực đen, bằng văn bản pháp lý hẳn hòi. Vũ Thế…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Đầu năm nói chuyện trầu cau
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Nói tới cau là phải nói đến trầu. Cau nhai với lá trầu thấy thơm ngon, nên buồn miệng ăn hoài. Có người xem đó là nghiện, và vài…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Sông dài gió lộng màng trinh
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Cậu hỏi giùm coi họ có muốn lấy con gái Việt Nam không? Con tui đó, con nhỏ đẹp nhất đám đó. Người cù lao hiền lắm, nó với…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Say đi em
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Bài này nói về say rượu dưới góc nhìn khoa học, nhưng vì lấn cấn một chút tới tửu lượng của phụ nữ nên tôi mượn luôn câu thơ…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Bánh chưng, bánh tét cuối năm
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Chỉ mãi sau này khi về Đà Lạt, ông hàng xóm Tết năm nào cũng nấu bánh tét, với củi thật bự, cháy liu riu. Trời Đà Lạt về…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Ngày Tết của người Nha Trang
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Từ hồi ký của một người Âu châu đã từng sống ở Nha Trang đầu thế kỷ 20, chúng ta có thể hình dung được không khí vui Tết…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Đọc “Chuyện đời nước mắm” của Vũ Thế Thành
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tưởng tác giả khéo đặt cái tên “ly kỳ”, đọc xong mới biết đời nước mắm cũng éo le chẳng kém nàng Kiều. “Chữ tài liền với chữ tai…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Sông Ông Lãnh (Sài Gòn 1952)
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tây đặt cho nó cái tên rất ngây ngô là “Rạch Cắc chú” (Arroyo chinois).Tôi muốn ít lắm nó cũng được gọi là Lạch Bến Nghé cho dễ nghe…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kim Chung một thuở vàng son
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Nếu đoàn cải lương Thanh Minh Thanh Nga nổi tiếng vào thập niên 1960 thì đoàn hát Kim Chung cũng vang bóng một thời vào nửa cuối thập niên…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(7/7) – Chương VI : Tóm tắt và kết luận
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Quy định bán hàng là cần thiết để tránh việc sản xuất thừa sản phẩm hư hỏng có hại hoặc nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng, và…
Posted in uncatergorized
1 Comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(6/7) – Chương V: Phó phẩm từ nước mắm
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Điều mong muốn là chất bã từ quá trình sản xuất nước mắm cần được sử dụng một cách hợp lý hơn. Thật dễ dàng để từ xác mắm…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Nước mắm ở Nam Kỳ và Nam Trung kỳ đưa ra thị trường thường đựng trong các tĩn. Các tĩn này làm bằng đất nung đến từ Chợ Lớn…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(4/7) – Chương III. – Nghiên cứu hóa sinh – giá trị thực phẩm của nước mắm
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
“Sự phong phú về đạm toàn phần hoặc tốt hơn về đạm hữu cơ tạo ra giá trị thực phẩm của một loại nước mắm và, do đó, làm…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
“…Cần nói thêm rằng ở phía Bắc Trung kỳ và Bắc Kỳ, người làm nước mắm, vào thời điểm đưa (nguyên liệu) vào thùng, đã cho thêm vào hỗn…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(2/7) – Chương I – Lịch sử
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1/7) – Phần mở đầu
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Theo yêu cầu của chính quyền sở tại, Viện Pasteur Sài Gòn từ năm 1914 đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm này để đưa ra một định nghĩa…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Giao cảm giữa Đất-Trời-Người
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Tôi đơn giản nghĩ rằng cái gì do con người làm thì hãy trả lại cho con người.?Tôi vẫn tin như thế vì nghĩ rằng sự tin tưởng đôi…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Đà Lạt trong ký ức
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Không cần đến câu “khi yêu trái ấu cũng tròn”, cũng thấy giọng nói của người dân xứ lạnh sao dễ thương ấm áp vô cùng, đặc biệt là…
Posted in uncatergorized
Leave a comment
Sống, chết ở Sài Gòn…
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
Bồi hồi tưởng nhớ những cây mưa đầu mùa năm xưa ở quê nhà. “Cây mưa”! Đúng là cây mưa. Những năm 1956, 1957 xanh xưa tôi còn trẻ,…
Posted in uncatergorized
Leave a comment