Categories
-
Recent Posts
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Tác phẩm
Recent Comments
Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Cam Morris on Huynh đệ tương phùng ba chén… Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Hoa nở hoa tàn
- Độc ẩm
- Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bia cường dương hay cường điệu
- Hồng ri thời son phấn
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Say đi em
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
- Thương vụ đau buồn
- Thằng ăn hại
- Lẩn thẩn trong lồng son
- “Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
- Mẹ – văn minh và văn hóa
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Ngày nầy, năm 1975
- Chợ quê lây lất
- Tìm hiểu hai chữ “cù là”
- Phụ nữ viết văn thời Cộng Hòa
- Trên đồi là lô cốt
- Còn trên ghế mục
- Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
Đọc nhiều nhất
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Categories
- An toàn Thực phẩm (30)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (8)
- Tùy bút Vtt (74)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (118)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Một ngày với tuổi trăm năm
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Mấy vấn đề về vua Gia Long
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?, bốn tập vừa xuất bản
- Thương nhớ Hoàng Lan
- Chả lụa không phải là xúc xích
Recent Comments
Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Cam Morris on Huynh đệ tương phùng ba chén…
Monthly Archives: September 2016
Nẫu hơn cả người… nẫu
Tôi không phải dân Nẫu. Thằng bạn Việt kiều Ý gốc Nẫu xúi tôi viết về Nẫu, kèm theo lời khuyên (răn đe?), nên tham khảo những bài do người Nẫu viết. Không! Tôi chẳng cần tham khảo sách vở. … Continue reading
Minh bạch phở được không?
Được quá đi chứ! Minh bạch có phải là thứ gì cao siêu, nửa kín nửa hở đâu mà không thể. Minh bạch là nói thiệt cái mà đối tượng muốn biết. Đối tượng ở đây là khách hàng. Vậy … Continue reading
Có tuổi chứ không phải già
Nhưng Bác sĩ Bensabat cũng không quên nhắc phải bìết tìm nguyên nhân của “stress” thì mới dẹp nó dễ và hiệu quả. Ngoài kiêng cữ và chọn những thực phẩm tốt, chúng ta cũng cần phải biết cười. Cười … Continue reading
Chế độ dinh dưỡng Địa Trung Hải
Trong lãnh vực dinh dưỡng, “Mediterranean Diet” được dùng để chỉ tập quán ăn uống lâu đời của dân chúng tại một số quốc gia dọc ven biển Địa Trung Hải. Nói chung, thực đơn trong chế độ ăn uống … Continue reading
Mùa nước nổi
Tôi hứa với các bạn tôi, khi họ về Việt Nam sẽ dẫn đi xem mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tháng 10 năm ngoái, người về nhưng lũ không về. Dòng sông đã cạn, đồng ruộng … Continue reading
Ăn tiết canh bổ máu?
Thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu do sắt (iron deficiency anemia). Nói tới bệnh hay hội chứng gì gì đó, là thuộc lĩnh vực y học rồi, không xía vào được. Mục an toàn thực phẩm chỉ nói về … Continue reading
Sự thật về nghiên mực Tức Mặc Hầu
Trong bài “Nhớ thầy Vương Hồng Sển, đi tìm nơi ẩn náu của nghiên mực Tức Mặc Hầu của vua Tự Đức”, tác giả Nguyễn Đắc Xuân đã trích dẫn lời ông Vương Hồng Sển trong quyển “Hơn nửa đời … Continue reading
Câu chuyện “canh gà”
Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương Mịt mùng khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ… Tiếng chuông Thiên Mụ hay tiếng chuông Trấn Võ? “Canh gà” là … Continue reading
Món ăn dĩ vãng
Ông già cháo huyết hay bà cháo lòng có khác gì “những người muôn năm cũ”. Họ là phần ký ức nhỏ trong một khoảng hành trình nào đó của đời người, đầy nhọc nhằn biến động, gắn liền với … Continue reading
Ngựa hồng đã mỏi vó
Tôi không ghét nhưng cũng chẳng thương gì thú vật, dù là thú cưng hay không cưng. Xem con mèo vờn con chuột là thấy thương không nổi rồi. Ngoại lệ cũng có, con trâu chẳng hạn, nhưng với trâu … Continue reading
Cô bán hàng mỹ phẩm ở Seoul
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn … Continue reading
Đọc Những thằng già nhớ mẹ
Cái tựa ấy bị nhiều người dị ứng. Những người muốn giữ chắc cái khuôn luân thường. Nhưng trên cái trục biểu kiến thì Vũ Thế Thành có thể gọi người già bằng thằng, vì cùng trang lứa. Trên cái … Continue reading
Ngộ đạo đất trời
Tôi đi trước, hẹn gặp nhau ở đó, Ai thay da mãi mãi sống trăm đời. Kẻ trước người sau, xếp hàng xuống mộ Biết đâu là khởi điểm cuộc rong chơi. Tràm Cà Mau
Nữ thần Tự Do lưu lạc qua Hà Nội
Dân Hà Nội bèn gọi tượng Nữ Thần Tự Do là tượng “ Đầm Xòe”, vì trong mắt họ, đây là một mụ đàn bà Pháp ăn mặc lạ mắt lòe xòe. Chữ “xòe” cũng có thể do nhìn cái … Continue reading
Tôi yêu đất nước tôi
Tôi nhớ năm lên 12 hay 13 gì đó, tôi chui lỗ chó vào rạp Quốc Tế, đường Trần Hưng Đạo bây giờ, để coi “cọp” một chương trình đại nhạc hội Tết rất hoành tráng. Tôi đã quên chi … Continue reading
Người mẹ của biên giới sống và chết
“….Không ngờ có ngày tôi gặp lại người đàn ông này. Không ngờ có ngày tôi ngồi bên mộ Mẹ Têrêsa trên đất Ấn. Một vùng đất rất xa với chỗ ngồi tráng bánh của người đàn ông mất con. … Continue reading
Lăng Cha Cả
Mới đây trong chuyến thăm gia đình chúng tôi ở Sài Gòn, một người bà con từ Hà Nội có dịp đi tới một khu vực gọi là Lăng Cha Cả (*) ở quận Tân Bình, ông nói: “Ở Sài … Continue reading
Tân Định của tôi
Chả hiểu tại sao, nhưng hễ cứ nghe ai nhắc hoặc nói đến hai chữ Tân Định là tôi lại thấy lòng nao nao, xúc động một cách kỳ lạ. Không kềm được. Chỉ mới nghe đến hai chữ Tân … Continue reading
Người viết mướn
Bây giờ tôi chẳng còn ai để mà viết. Bạn bè thì anh biết đó. Chúng nó cũng như người vừa đui vừa điếc, viết uổng công. Cho nên làm nghề viết mướn này, tôi có chỗ để viết. Tôi … Continue reading