Categories
-
Recent Posts
- Cái lưỡi mới cần tới bột ngọt
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Bắc kỳ di cư dưới con mắt cô gái Trung kỳ
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trăm nghìn nhánh khổ
- Tân Định, nói mấy cho vừa
- Tớ thích Tào Tháo
- Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
- Từ Hải và Người Ẩn Sĩ
Tác phẩm
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Cái lưỡi mới cần tới bột ngọt
- Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
- Ôi thiu và ngộ độc thực phẩm
- Già đầu còn mê nhạc sến
- Về ngộ độc botulinum chả lụa vừa xảy ra
- Dùng bột ngọt có hại cho sức khỏe?
- Ngẫm chuyện hồi xưa
- Bột ngọt có ở đâu?
- Khổng Tử phải chết để nền kinh tế cất cánh?
- Nụ hôn tử thần
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Có nên chia tay thịt đỏ?
- Cuộc đời cũng không quá tệ
- Thủ phạm trong thịt đỏ là chất gì?
- Trí thức là người biết thẹn
- Hồi đó tụi mày ở đâu?
- Thịt đỏ gây ung thư ruột già?
- Chẳng lẽ Jambon ăn với sữa chua sẽ bị ung thư?
- Tán nhảm về rượu
- Nhìn lại sự cố formol trong bánh phở
- Đà Lạt một chút ký ức
- Màu, mùi và vị – Đừng tưởng mấy bả khùng
- Liệu có vĩnh biệt tình nhau?
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Ai mặt chữ Điền?
- Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
- Cuốn và chấm
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
- Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
Đọc nhiều nhất
- Cái lưỡi mới cần tới bột ngọt
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Bắc kỳ di cư dưới con mắt cô gái Trung kỳ
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trăm nghìn nhánh khổ
- Tân Định, nói mấy cho vừa
- Tớ thích Tào Tháo
- Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
- Từ Hải và Người Ẩn Sĩ
Categories
- An toàn Thực phẩm (52)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (86)
- Thân hữu viết (21)
- uncatergorized (119)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Cái lưỡi mới cần tới bột ngọt
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Bộ sách "Ăn để sướng hay ăn để sợ?" vừa xuất bản
- Bắc kỳ di cư dưới con mắt cô gái Trung kỳ
- Sài gòn, một góc ký ức, bản e-book
- Trăm nghìn nhánh khổ
- Tân Định, nói mấy cho vừa
- Tớ thích Tào Tháo
- Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
- Từ Hải và Người Ẩn Sĩ
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ
Category Archives: An toàn Thực phẩm
Cái lưỡi mới cần tới bột ngọt
Đừng tưởng cho nhiều bột ngọt là “đậm đà vị thịt”. Dùng quá 10 g bột ngọt/1 lít nước súp, thì độ đậm đà của nồi canh sẽ rớt thê thảm. Các nghiên cứu về thang (panel) vị bột ngọt … Continue reading
Đằng sau vẻ đẹp là con dao găm
Thực phẩm ôi thiu và thực phẩm nhiễm khuẩn gây bệnh đều do vi khuẩn gây ra. Nhưng thực phẩm hư rất ít gây ngộ độc như đã nói ở trên, mặc dù đôi khi có thể gây bệnh, nhưng … Continue reading
Ôi thiu và ngộ độc thực phẩm
Ăn thực phẩm ôi thiu chưa chắc đã bị sao, nhưng ăn thực phẩm nhiễm khuẩn gây bệnh có thể bị ngộ độc. Vũ Thế Thành
Về ngộ độc botulinum chả lụa vừa xảy ra
Mấy ngày nay tôi nhận được khá nhiều câu hỏi từ bạn dọc và báo chí về ngộ độc C. botulium do ăn chả lụa và mắm. Tôi từ chối trả lời vì không biết cụ thể sự việc ra … Continue reading
Dùng bột ngọt có hại cho sức khỏe?
Bột ngọt bị dèm pha rất nhiều về tính độc hại như làm thoái hóa thần kinh, gây ung thư, bị alzheimer, parkinson, rối loạn nhịp tim, tiểu đường… Bằng chứng khoa học của những thông tin trên đều rất … Continue reading
Bột ngọt có ở đâu?
Bột ngọt là acid glutamic (một loại acid amin). Nhưng bột ngọt mua ngoài thị trường ở dạng muối, monosodium glutamate (MSG). Vì sao phải ở dạng muối? Vũ Thế Thành
Có nên chia tay thịt đỏ?
Như đã nói trong bài trước, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo, ăn nhiều thịt đỏ làm gia tăng rủi ro ung thư ruột già. Như vậy có nên chia tay thịt đỏ? Vũ Thế … Continue reading
Thủ phạm trong thịt đỏ là chất gì?
Trăm mối tội đầu đều đổ lỗi cho myoglobin trong thịt đỏ. Sự chênh lệch hàm lượng myoglobin khá lớn giữa thịt đỏ và thịt trắng là bằng chứng rành rành, còn đổ thừa vào đâu được nữa? Vũ Thế … Continue reading
Thịt đỏ gây ung thư ruột già?
Có nhiều nghiên cứu về thịt đỏ gây ung thư, dù kết quả không nhất quán với nhau, nhưng nói chung đều bất lợi cho thịt đỏ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tập hợp nhiều nghiên cứu … Continue reading
Chẳng lẽ Jambon ăn với sữa chua sẽ bị ung thư?
Thật ra cảnh báo trên không chỉ nói riêng tới sữa chua, mà nói chung các loại thực phẩm có tính acid như dưa muối. Cũng không chỉ nhắm tới thịt jambon, mà nói chung thịt chế biến như xúc … Continue reading
Nhìn lại sự cố formol trong bánh phở
Năm 2003, một scandal về vụ formol (formaldehyde) mà báo chí thời đó gọi là “chất ướp xác” được dùng trong bánh phở, gây hoang mang trong xã hội. Nhiều người không dám ăn phở, mà đâu chỉ có quán … Continue reading
Màu, mùi và vị – Đừng tưởng mấy bả khùng
Thực phẩm nấu nướng hoá vàng hay nâu vàng như màu của bánh nướng, thịt nướng chẳng hạn, thường gọi là sự hoá nâu (browning). Trong khoa học thực phẩm gọi đó phản ứng Maillard. Đây là phản ứng giữa … Continue reading
Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
Một ông chủ hãng bơ đậu phộng vừa bị toà án Hoa Kỳ kết án 28 năm tù, vì liên quan đến một vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra hồi 7 năm trước. Vụ ngộ độc này do bơ … Continue reading
Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
Chất béo trans gây hại cho tim mạch là điều không còn gì bàn cãi. Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, chất béo trans đã dẫn đến hơn 500.000 ca tử vong vì bệnh tim … Continue reading
Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
Một số bài báo trong nước cảnh báo, thực phẩm có nhiều nitrate khi vào dạ dày sẽ trở thành nitrosamine, ăn nhiều tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Nitrate có nhiều trong rau quả. Chẳng lẽ ăn rau … Continue reading
Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
Acrylamide là độc chất gây ung thư. Điều này khoa học đã xác định khi thử trên chuột. Nhưng acrylamide chỉ sử dụng trong công nghiệp thuốc nhuộm, bột giấy, chất dẻo, xử lý nước,…nếu có rủi ro cũng chỉ … Continue reading
Gừng cay muối mặn
Gừng có thể gây phản ứng phụ, làm hạ đường máu, hạ huyết áp, và có thể tương tác với một số loại thuốc. Ngoài ra, gừng còn làm chậm đông máu (làm loãng máu), vì vậy những người đang … Continue reading
Nhận định về đài VOA nói chuyện mì gói Ethylene
Một độc giả ở Mỹ mới đây gửi cho tôi link đài VOA. Đây là đối thoại giữa bà Trà Mi, biên tập viên đài VOA và ông Nguyễn Văn Tuấn, thạc sĩ Khoa học thực phẩm, California, về “Chất … Continue reading
Dù gì mật ong cũng là đường
Dân gian cho rằng, mật ong trị được nhiều chứng bệnh. Khoa học chỉ thừa nhận một phần thôi. Dù gì đi nữa, mật ong cũng là dung dịch đường rất đậm đặc, nên ăn kiêng, tiểu đường, hay giảm … Continue reading
Vang khô, vang ngọt và vang nhức đầu
Rượu vang khô dịch từ tiếng Anh là “dry wine”. Dân Mỹ, dân Ăng Lê cũng chẳng hiểu chữ “khô” (dry) ở đây nghĩa là gì, nhưng dân uống rượu vang thì hiểu – Hiểu theo cảm giác nhâm nhi … Continue reading
Ăn nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
Ông Vũ Thế Thành đang xuất bản một bộ bốn tập sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ”. Bộ sách được hệ thống lại thật công phu. Đúng là phong cách làm việc khoa học! Tôi có may mắn … Continue reading
Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
Ngộ độc do rượu nhiễm methanol không phải hiếm hoi, mà tràn lan trên thế giới, đến độ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phải lên tiếng báo động. Ngộ độc methanol không phải ở quy mô nhỏ, mà … Continue reading
Chả lụa không phải là xúc xích
Nhà văn Nguyễn Tuân nói rằng, chẳng có nơi nào trên thế giới làm giò lụa ngoài Việt Nam. Điều này đúng. Ai chẳng biết cái thứ thịt xay nhuyễn, bó lại đem nấu, đem hấp, xông khói hay để … Continue reading
Bia cường dương hay cường điệu
Tờ Dailymail của Ăng Lê trong bài báo có tựa đề “How BEER makes men better in bed” (Vì sao bia bọt làm đàn ông dũng mãnh hơn trên giường) (*), trích dẫn lời nữ tiến sĩ Kat Van Kirk … Continue reading
Bộ sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ?” vừa xuất bản
Bộ sách an toàn thực phẩm, “Ăn để sướng hay ăn để sợ?” gồm 4 tập vừa được phát hành hôm nay (ngày 02-01- 2023). Xin dẫn “Lời nói đầu” của bộ sách này Vũ Thế Thành
Say đi em
Bài này nói về say rượu dưới góc nhìn khoa học, nhưng vì lấn cấn một chút tới tửu lượng của phụ nữ nên tôi mượn luôn câu thơ “Say đi em” trong tập “Thơ Say” của thi sĩ Vũ … Continue reading
Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
Đã 5 năm trôi qua rồi, kể từ vụ lùm xùm vụ nước mắm thạch tín (10/2016), dân tình hoảng loạn, nhà thùng xanh mặt. Bây giờ thì ai cũng biết, arsenic trong nước mắm là vô hại Vũ Thế … Continue reading
Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
BS Hiromi Shinya trong bộ sách “Nhân tố enzyme” đã cho rằng, sữa chua (yougurt) là điều gì đó đáng sợ, với những tuyên bố bốc lửa. Trong đó có ba điểm đáng lưu ý: Vũ Thế Thành
Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” Thị trường lắm muối, nào là muối hồng Himalaya, muối xám, muối Celtic,… được quảng cáo là tốt cho sức khỏe, trị bệnh này bệnh nọ, là do muối có lẫn … Continue reading
Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
Thứ nước có được từ cá và muối, Tây cổ gọi là garum, Tàu gọi là ngư lộ, Nhật là gyoshō, Hàn Quốc là aekjeot, Philippine là patis… Còn tiếng Anh, gọi chung chung fish sauce. Vũ Thế Thành
Vì sao thực phẩm chay lại gây ngộ độc thịt?
Ngộ độc thực phẩm tại Mỹ, người tiếp tục… đóng thuế, kẻ bị phạt tù 28 năm: Bài học cho vụ ngộ độc Botulinum tại Việt Nam Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và Bích Hiền, phóng viên báo … Continue reading
Histamine trong nước mắm chưa nhằm nhò gì so với phó mát, thế mà bầm dập đủ điều!
Phó mát là món ăn truyền thống của Âu Mỹ, các cơ quan an toàn đâu dám đụng tới histamine, chỉ khuyến cáo ai nhạy cảm với histamine thì nên tránh ăn phó mát. Nước mắm cũng là món ăn … Continue reading
Posted in An toàn Thực phẩm, Đối thoại attp
1 Comment
Cha, con và nước mắm
“… Hai năm nay nó làm cho tôi từ chết đến bị thương. Ngựa non háu đá, tôi đang phải siết lại, nhưng không giao cho nó thì giao cho ai bây giờ?. Ông còn nói qua phone, nó là … Continue reading
Hot dog, nóng nhưng không có…chó
Hot dog là xúc xích. Xúc xích này kẹp ăn với bánh mì, gọi là “hot dog bun”, nhưng dân Mỹ gọi tắt luôn là “hot dog”. Nhưng xúc xích này làm bằng thứ gì mà lại dính tới… chó … Continue reading
Quê hương là mùi nước mắm truyền thống
Nước mắm Phú Quốc sản xuất tại Phú Quốc, nhưng nước mắm sản xuất tại Phú Quốc chưa chắc đã là Nước mắm Phú Quốc. Nước mắm Phan Thiết cũng vậy. Khác biệt là do Chỉ dẫn địa lý. Vậy … Continue reading
Siêu bánh trung thu: siêu rẻ, siêu thọ?
Báo chí đưa tin, trên thị trường xuất hiện bánh trung thu với giá siêu bèo 3.000 đồng/bánh, nhưng thời hạn bảo quản lại siêu dài từ 4-6 tháng. Nhãn hàng có chữ Tàu, nên được gán luôn có xuất … Continue reading
Minh bạch thực phẩm: rất cần, nhưng đừng ‘hý lộng quỷ thần’
Cuối tháng 11, năm 2017, Hiệp hội Thực phẩm Minh bạch (FTA) sẽ chính thức ra mắt. Nhiều doanh nghiệp (DN), sau thời gian lưỡng lự thăm dò, đã bắt đầu đăng ký gia nhập để có cơ hội minh … Continue reading
Nước mắm truyền thống khổ vì histamine
Một số người ăn cá thu, cá ngừ, cá nục bị nổi mề đay, ngứa ngáy, khó thở… Đa số đều nghĩ rằng mình dị ứng với cá biển, nên né tránh món cá biển. Thực ra, hầu hết triệu … Continue reading
Chuột không phải là người
Đậu nành rất giàu protein. Trong sữa đậu nành có 4% protein, đậu hũ có 8% và bột đậu nành có từ 40-50%. Protein đậu nành lại có đủ 9 loại acid amin thiết yếu, nên các nhà khoa học … Continue reading
Muối iod, biết một cũng nên biết mười
Đa số đều nghĩ thiếu iod gây ra bướu cổ. Thực ra, thiếu iod còn gây lắm chuyện hơn thế nữa. Iod là thành phần tạo ra hormon của tuyến giáp, giúp cho sự phát triển của trí não của … Continue reading