Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(7/7) – Chương VI : Tóm tắt và kết luận
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(6/7) – Chương V: Phó phẩm từ nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(4/7) – Chương III. – Nghiên cứu hóa sinh – giá trị thực phẩm của nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(2/7) – Chương I – Lịch sử
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1/7) – Phần mở đầu
- Giao cảm giữa Đất-Trời-Người
- Đà Lạt trong ký ức
- Sống, chết ở Sài Gòn…
- Phan Thanh Giản dưới mắt người Pháp qua vài tài liệu
- Một cuộc hội nhập đầy hứng khởi
- Họa sĩ Duy Liêm – người vẽ bìa tờ nhạc trước 1975
- Sài Gòn đâu phải của riêng ai
- Phạm Trọng, tác giả “Trường Làng Tôi” và “Mùa Thu không trở lại”
- Dì Xinh
- Độc giả sách báo miền Nam là những ai?
- Mua sách “Sài Gòn, một góc ký ức”
- Ve sầu xứ Huế
- Nhớ còi tàu tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm
- Một người Huế ăn mì Quảng
- Nhìn về đường cố lý
- Vài chuyện bia tứ xứ
- Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế
- Xóm Lò Gốm Sài Gòn xưa
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Món quà thơ đầu tiên
- Vì sao thực phẩm chay lại gây ngộ độc thịt?
- Em là người Việt gốc ruốc
Đọc nhiều nhất
- Bị ‘Tào Tháo’ rượt, nên ăn gì?
- Bánh bao có mùi khai
- Đừng xài whey nếu không cần thiết
- Đậu hũ thạch cao đâu có hại
- Tái đông thịt đã rã đông có an toàn không?
- Đường vàng nâu là loại đường gì?
- Đừng đổ vạ cho rượu vang sulfites
- Bột nêm bà con gì với bột ngọt?
- Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh (1)
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
Categories
- An toàn Thực phẩm (214)
- Lướt web (59)
- Nhận định (5)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (76)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (90)
- Đối thoại attp (40)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Monthly Archives: August 2016
Muối – hương vị của biển
Mặn là do muối. Ăn thiếu muối thì sinh bệnh, ăn nhiều muối cũng sinh bệnh. Muối bị giới y học ghét bỏ chỉ vì con người ăn mặn quá nhiều. Muối ở đây là nói về muối ăn (NaCl). … Continue reading
Nghề làm quan
Dĩ nhiên là chúng ta cần lãnh đạo để đất nước được thăng hoa và ổn định; nhưng theo kinh nghiệm của mấy ngàn năm lịch sử, càng nhiều lãnh đạo thì người dân càng nghèo. Một đứa trẻ lên … Continue reading
Đại học miền Nam trước 1975
Phát triển con người bằng khoa học là tinh thần khai phóng, phát triển con người bằng văn hóa là tinh thần nhân bản. Đó là hai nguyên tắc chính yếu đã được đưa vào triết lý giáo dục các … Continue reading
Thương nhớ Hoàng Lan
Tôi sinh ra dưới một mái chùa. Nghe kể rằng sư phụ tôi khi ấy còn trẻ, một hôm đi ngang bỗng động tâm hỏi: “Mô Phật, sao sau chùa lại phơi tã lót?” Nghe chuyện đời cha tôi, thầy … Continue reading
Măng tây và lọ nước hoa của Proust
Độc giả từ Đức hỏi: Ăn măng tây (asparagus) thì cả nam lẫn nữ mọi người đều đi tiểu ra mùi rất nặng, khó chịu, và chỉ ăn măng tây mới thế. Vì sao? Có cách chi ăn xong mà … Continue reading
Mấy vấn đề về vua Gia Long
Cũng không phải quá đáng lắm khi linh mục Nguyễn Phương và một số nhà sử học nước ngoài khác – từ phe XHCN (cũ) đến phe tư bản chủ nghĩa – cho rằng Nguyễn Ánh là người trên thực … Continue reading
Từ Hải và Người Ẩn Sĩ
Thuở ấy, bên cạnh Từ Hải, vị đại vương lừng lẫy oai danh, có một nhân vật kỳ tài, đáng liệt vào hàng “dị nhân”: Họ Phàn, tên Cự, tự Bình Cung, ngay từ thời trẻ đã nổi tiếng tài … Continue reading
Cao su mì căn, gluten sinh chuyện
Những năm sau 75, hồi còn chế độ tem phiếu, gạo khan hiếm, phải bán kèm khoai mì, khoai lang, bo bo, mì gói, bột mì,… Dư luận đồn rằng, trong bột mì có… cao su. Nhiều người hãi, vừa … Continue reading
Kỷ niệm ngày về
Trường phổ thông cấp ba Châu Thành tỉnh Rạch Giá, nằm ngay trên đường nối liền huyện Châu Thành với xã Minh Lương, cách ngã ba Rạch Sỏi khoảng 500m. Trường trực thuộc quản lý của ty giáo dục tỉnh. … Continue reading
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Với giáo dục Miền Bắc, nói dân tộc là để từ chối khai phóng. Còn với giáo dục Miền Nam, chính là cần khai phóng thì mới giải quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để. Nhìn theo cách … Continue reading
Về Bạc Liêu nghe lại bản “Dạ Cổ Hoài Lang”
Bài Dạ Cổ Hoài Lang tuy riêng mà chung và mở đầu cho lối ăn chơi hào phóng: đờn ca tài tử đầu thế kỷ 20 ở Nam Kỳ Lục Tỉnh. Lời ca 20 câu vọng cổ đã đưa “Bạc … Continue reading
Mì gói oxalic gây sạn thận chỉ là hoang tưởng
Mì gói oxalic tưởng đâu đã trôi vào dĩ vãng sau một thời ồn ào ngẫu hứng của giới truyền thông. Nhưng mới đây qua phản hồi của một độc giả trên tờ Thế Giới Tiếp Thị, đã than thở … Continue reading
Tiếng Huế, một ngoại ngữ
Người bạn đời gốc Bắc của nhà văn Túy Hồng có lần đã phát biểu cảm nghĩ về tiếng Huế như sau: “Người Huế nói chuyện với nhau bằng ngoại ngữ Huế, người Nam người Bắc đứng ở ngoài nghe, … Continue reading
Ăn chay là khổ hạnh?
Thằng bạn tôi bị… xe cán chó thứ thiệt. Già đầu ham vui cỡi xe gắn máy đi dọc Trường Sơn, qua bên Lào. Đường thênh thang, khỏi lo bắn tốc độ, cứ thế phượt. Một con chó thủng thỉnh … Continue reading
“Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
Chỉ với bản nhạc “Mother of mine” (mẹ tôi), ca sĩ nhí 12 tuổi Neil Reid (người Tô Cách Lan) đã lên tới đỉnh cao danh vọng, đoạt giải Opportunity Knocks của đài truyền hình Anh Quốc vào cuối năm … Continue reading
Viết cho lần tái bản “Những thằng già nhớ mẹ”, 2016
Tất cả chỉ là những mảng ký ức rời rạc về Mẹ, về Sàigòn, nơi tôi sinh ra và lớn lên với biết bao thăng trầm của đời người, và một chút về Đà Lạt, nơi đang dung túng cho … Continue reading
Ăn gạo lứt mầm, ngán arsenic?
Độc giả hỏi: Tôi năm nay 84 tuổi, ăn 1/3 gạo lứt cẩm, 2/3 lứt trắng, và muối mè đen từ 7-8 năm nay. Trước khi nấu ngâm gạo lứt 22 tiếng cho ra đủ chất enzyme tốt cần thiết, … Continue reading
Đại dương trong lòng con ốc nhỏ
Cha tôi lặng thinh. Mẹ tôi không hiểu gì cũng lặng thinh. Tôi nhìn cha tôi. Cha tôi nhìn mẹ con tôi. Mắt cha tôi long lanh. Bóng cha tôi gầy gò in hình trên bức tường vôi loang lở. … Continue reading
Những thay đổi trong truyền thống Phật giáo do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
Cài hoa lên áo là một tập tục vay mượn 50 năm trước của Nhật Bản, thêu dệt vào nghi lễ của ngày tưởng nhớ tổ tiên; nhưng đến nay, dù bông cẩm chướng đã biến thành hoa hồng, một … Continue reading
Thằng ăn hại
Hồi nhỏ tôi không thích ăn xôi. Đơn giản vì mẹ tôi bán xôi, mỗi khi bán ế, bà thường “mời” tôi ăn. Con nít ăn hoài một thứ ngán. Đôi khi tôi làm eo không ăn, bà chẳng nói … Continue reading
Mùa thu của Đặng Thế Phong
Có những người nhạc sĩ trong suốt cuộc đời sáng tác của mình chỉ để lại cho thế nhân số ca khúc đếm không hết một bàn tay. Đó là cố nhạc sĩ tài hoa Đặng Thế Phong cùng ba … Continue reading
Cấm đái bậy!
Cái hành động nhỏ nhặt nhanh chóng tạo nên một tư duy mới và nhiều kế hoạch bổ sung khác tiếp tục nối đuôi. Càng “làm” nhiều, càng khiến chúng trở thành thói quen hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. … Continue reading
Dẹp quảng cáo sữa trẻ em đi cho rồi!
Hình ảnh bà mẹ cho con bú là bức tranh đẹp nhất của nhân loại. Mấy tay quảng cáo sữa ranh mãnh đã dùng hình ảnh này, cùng với nhạc đệm êm dịu, giọng nói êm ái:“Sữa mẹ tốt nhất…”, … Continue reading
Việt Nam trong mắt Lý Quang Diệu
Trong những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, đã từng nói “hy vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn”. Thật … Continue reading
Tách cà phê tường
Tay này ăn mặc nhếch nhác, lệch lạc so với đẳng cấp bảnh bao của quán. Ngó mặt là biết dân khố rách áo ôm rồi. Anh ta tỉnh bơ kiếm ghế ngồi, ngó lên tường, rồi gọi “Cho tách … Continue reading
Posted in Lướt web
2 Comments
Bạn nhậu cũ
Hắn chịu thiệt là mình mê chơi, ham vui, và vì thích chơi vui nên khoái nhậu. Còn gì buồn bằng việc phải về nhà sớm vào những buổi chiều cuối tuần dìu dịu nắng, gió nhẹ hiu hiu, phải … Continue reading
Đem Thúy Vân đánh tráo Thúy Kiều
Tôi không “mặn” hàng đông lạnh lắm, nhưng kẹt thì nuốt cũng trôi. Trước Tết, lòng vòng siêu thị kiếm mấy món tôm cá mực lẩu đông lạnh, đụng đâu nấu đó sơ xịa, lai rai ba ngày Tết. Rượu … Continue reading
Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
Họ là những ông kẹ trong khoa học Việt Nam. Họ thường ngồi ở những cái ghế hành chánh hoặc ghế quản lý cao. Trong những vị trí đó, họ có quyền bổ nhiệm người họ thích. Hậu quả là … Continue reading
Chạy đâu cho thoát nhôm
Một người bạn bên Đức chuyển tiếp email cho tôi: báo chí Đức đưa tin bột làm bánh bao, bánh khọt, bánh bông lan,…của một công ty Việt Nam chứa nhiều nhôm (1.670 mg/kg). Email này kèm theo lời dẫn … Continue reading