Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(7/7) – Chương VI : Tóm tắt và kết luận
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(6/7) – Chương V: Phó phẩm từ nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(4/7) – Chương III. – Nghiên cứu hóa sinh – giá trị thực phẩm của nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(2/7) – Chương I – Lịch sử
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1/7) – Phần mở đầu
- Giao cảm giữa Đất-Trời-Người
- Đà Lạt trong ký ức
- Sống, chết ở Sài Gòn…
- Phan Thanh Giản dưới mắt người Pháp qua vài tài liệu
- Một cuộc hội nhập đầy hứng khởi
- Họa sĩ Duy Liêm – người vẽ bìa tờ nhạc trước 1975
- Sài Gòn đâu phải của riêng ai
- Phạm Trọng, tác giả “Trường Làng Tôi” và “Mùa Thu không trở lại”
- Dì Xinh
- Độc giả sách báo miền Nam là những ai?
- Mua sách “Sài Gòn, một góc ký ức”
- Ve sầu xứ Huế
- Nhớ còi tàu tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm
- Một người Huế ăn mì Quảng
- Nhìn về đường cố lý
- Vài chuyện bia tứ xứ
- Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế
- Xóm Lò Gốm Sài Gòn xưa
- Màu Kỷ Niệm Khó Phai
- Món quà thơ đầu tiên
- Vì sao thực phẩm chay lại gây ngộ độc thịt?
- Em là người Việt gốc ruốc
Đọc nhiều nhất
Categories
- An toàn Thực phẩm (214)
- Lướt web (59)
- Nhận định (5)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (76)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (90)
- Đối thoại attp (40)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Monthly Archives: October 2017
Cái tôi của người Việt
Tại sao cái tôi, cái “égo” của người Việt lớn thế? Tôi gặp không biết bao nhiêu người vỗ ngực, tự cho mình là vĩ nhân. Không phải chỉ vỗ ngực, còn trèo lên nóc nhà gào khản cổ: Tôi … Continue reading
Khoa học ghét đường hơn muối, WHO có bằng chứng “cứng” về tác hại
Đối thoại ATTP : Khoa học ghét đường hơn muối Loại đường mà WHO đề cập không chỉ là đường sucrose như đường tinh luyện, đường cát, đường phèn, đường thốt nốt, mà là đủ thứ đường: đường mạch nha … Continue reading
Nước mắm truyền thống khổ vì histamine
Một số người ăn cá thu, cá ngừ, cá nục bị nổi mề đay, ngứa ngáy, khó thở… Đa số đều nghĩ rằng mình dị ứng với cá biển, nên né tránh món cá biển. Thực ra, hầu hết triệu … Continue reading
Từ hạt cocoa đến chocolate
Thành phần chính của chocolate vẫn là bột cocoa và bơ cocoa. Mức độ dinh dưỡng béo bổ, ngon dở hay không là do hai thành phần này. Vũ Thế Thành
Sự thật về vụ án Galilei
Cho đến khi có dịp viếng thành phố Florence bên Ý, tôi đã tới vương cung thánh đường Santa Croce, nơi có mộ Galileo Galilei, rồi tìm hiểu thêm, mới vỡ lẽ những điều nghe nói từ trước về nhà … Continue reading
Omega-3 từ thực phẩm tốt hơn từ những viên omega-3
Đối thoại ATTP: Omega-3 từ thực phẩm tốt hơn từ những viên omega-3 Triệu chứng bạn vừa mô tả gọi là ‘hội chứng cao lâu Tàu’ (Chinese Retaurant syndrom). Bản thân tôi cũng bị hội chứng này, nhưng không phải … Continue reading
Hàu cường dương là do kẽm?
Casanova, một tay chơi phóng đãng người Ý hồi thế kỷ 18, đã tiết lộ trong hồi ký của mình rằng, anh ta thường điểm tâm với 50 con hàu để đủ sức duy trì quyến rũ với 122 bạn … Continue reading
Ung thư vú, kiêng chất béo chưa đủ đâu
Nguyên nhân dẫn đến ung thư vú làm giới khoa học nhức đầu: tuổi tác, chủng tộc, giới tính, di truyền,… Nhưng có điều lạ, các nước kém phát triển lại có tỉ lệ ung thư vú thấp hơn nhiều … Continue reading
Thực phẩm bị mốc, ăn hay vứt?
Bánh mì, phó mát, các loại rau củ quả, táo, lê, khoai tây, khoai lang, bắp cải, đậu xanh, đậu Hà Lan… bị mốc xanh, mốc trắng… Những thực phẩm bị nhiễm mốc này có độc hại không? Nên ăn … Continue reading
Bột ngọt có gây tổn hại thần kinh?
Đối thoại ATTP: Bột ngọt có gây tổn hại thần kinh Triệu chứng bạn vừa mô tả gọi là ‘hội chứng cao lâu Tàu’ (Chinese Retaurant syndrom). Bản thân tôi cũng bị hội chứng này, nhưng không phải ăn ở … Continue reading