Categories
-
Recent Posts
Tác phẩm
Recent Comments
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Cà phê sữa hại gan – Lại nhảm!
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Garum là garum, nước mắm là nước mắm.
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
- Thương vụ đau buồn
- Thằng ăn hại
- Lẩn thẩn trong lồng son
- “Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
- Mẹ – văn minh và văn hóa
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Ngày nầy, năm 1975
- Mì gói, chia tay lại nhớ
- Chợ quê lây lất
- Tìm hiểu hai chữ “cù là”
- Phụ nữ viết văn thời Cộng Hòa
- Trên đồi là lô cốt
- Có cần tẩy chay rút chân không để tránh ngộ độc Botulinum?
- Còn trên ghế mục
- Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
- Trở lại đảo xưa
- Sinh họat văn học, nghệ thuật miền Nam thập niên 50-63 của giới trẻ
- Ninh Hòa món nem ngày xa lắc
- Thú uống cà phê
- Thị trấn biến mất
Đọc nhiều nhất
Categories
- An toàn Thực phẩm (221)
- Lướt web (59)
- Nhận định (5)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (81)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (122)
- Đối thoại attp (40)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
Recent Comments
Monthly Archives: November 2018
Dai và mềm
Thịt mềm thì dễ nhai, dễ cắt và dễ… nuốt. Thịt dai thì ngược lại, khó cắt khó nhai. Thịt mềm là phần thịt mà động vật ít hoạt đông. Lườn gà, thăn bò, thăn heo là thịt mềm. Thủy … Continue reading
Bia, cường dương hay cường điệu?
Một độc giả gửi email cho tôi đường link tới bài báo đăng trên web tờ Dailymail của Ăng Lê, có tựa đề cực kỳ hấp dẫn “How BEER makes men better in bed” (1), dịch phóng ra là “Vì … Continue reading
Đường lỏng có đáng ngại ?
Đường lỏng là tên thông dụng để gọi đường xi rô bắp cao frutose (HFCS – High-fructose corn syrup). Đường fructose cũng có nhiều trong các loại trái cây, nhưng khoa học không ghét trái cây, mà lại kỳ thị … Continue reading
Người tình trong “Nửa Hồn Thương Đau”
Phạm Duy và người đàn bà (mà) người ta đồn chính (là) sự phụ bạc của Khánh Ngọc, khiến Phạm Đình Chương phỏng thơ Thanh Tâm Tuyền thành ca khúc “Nửa Hồn Thương Đau” thật xuất thần! Sự thật thế … Continue reading
Nhạc sĩ Trúc Phương
Sau khi nhạc sĩ Trúc Phương mất, báo chí nói nhiều về cuộc đời bi thảm của ông tới mức không kiểm chứng được. Sự thật có lẽ nên nhìn từ nhiều phía, nhất là từ chính Trúc Phương và … Continue reading
Ngẫm chuyện hồi xưa
Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp. Tháng 6 năm đó vua Bảo Đại ban hành chương trình cải cách giáo dục. Chương trình này do giáo sư Hoàng Xuân Hãn, bộ trưởng Giáo dục và Mỹ Thuật thời … Continue reading
Tái đông thịt đã rã đông có an toàn không?
Độc giả hỏi: Tôi đọc nhiều bài báo trên mạng, nói thịt cá đông lạnh khi đã rã đông để nấu nướng, nhưng dùng không hết, đem bỏ ngăn đá tủ lạnh để làm đông lại rất có hại vì … Continue reading
Liệt giường vì nem hay vì cô bán nem?
Nem chua là món ăn chơi, và cũng là món nhậu bắt mồi, đến độ có câu ca “…Tẩn mẩn tê mê vì cô bán rượu, Liệt chiếu liệt giường vì cô bán nem”. Nem hấp dẫn là thế, nhưng … Continue reading
Lại phải xin lỗi loài chó
Nói thật và nói dối luôn luôn là một đặc quyền (nhiều lúc còn là đặc lợi) của con người, chỉ riêng con người mới có quyền sở hữu hai thứ “bảo bối“ đó. Nhà hiền triết Arixtos có câu: … Continue reading
Chao, mùi thơm vị béo
Sản phẩm từ đậu nành lên men thì nhiều vô số, và hầu hết các nước Đông Á đều có món ăn truyền thống này, chế biến đủ kiểu, đủ tên gọi: Nhật Bản có natto, Hàn Quốc có gochujang, … Continue reading