Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Tác phẩm
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Ai mặt chữ Điền?
- Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
- Cuốn và chấm
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
- Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
- Gừng cay muối mặn
- Nhận định về đài VOA nói chuyện mì gói Ethylene
- Một thời thư viện
- Dù gì mật ong cũng là đường
- Vang khô, vang ngọt và vang nhức đầu
- Ăn nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Hoa nở hoa tàn
- Độc ẩm
- Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bia cường dương hay cường điệu
- Hồng ri thời son phấn
- Bộ sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ?” vừa xuất bản
- Say đi em
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
Đọc nhiều nhất
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Categories
- An toàn Thực phẩm (40)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (9)
- Tùy bút Vtt (78)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (118)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ
Category Archives: Tùy bút Vtt
Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu
Thành công trong phòng nghiên cứu mới chỉ là đi được 1/3 đoạn đường. Triển khai được trong sản xuất với mức độ ổn định cao thì qua thêm được 1/3 đoạn đường nữa. 1/3 quãng đường còn lại thuộc … Continue reading
Phút cuối trong tầm tay
Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của con người là chuyện thường, nhưng cảm xúc đến độ rơi nước mắt là chuyện hiếm. Suýt nữa tôi đã rơi vào tình huống khó coi này chỉ vì nghe một bản … Continue reading
Con gái rượu
Như con hổ già trong gánh xiếc bỗng nhiên nhớ rừng, người già thường cô đơn, dễ tủi. Họ cần sự cảm thông và chia sẻ, mỏng manh trước những bất cần. Tiện nghi vật chất hờ hững. Thế giới … Continue reading
Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn…
Cô bạn (trẻ) tặng tôi quyển sách của Erich Maria Remarque, bản dịch trước 75 mà em kiếm được ở tiệm sách cũ. Remarque là nhà văn người Đức mà có thời tôi “ngốn” hầu như không sót cuốn nào. … Continue reading
Sài Gòn, la de vài hột
“…Ghé vào quán nhậu gần nghiã trang quân đội, ông bắt gặp một người lính đang ngồi uống bia một mình, trên bàn đặt hai ly bia. Anh lính vừa đi đưa đám bạn mình. Nâng ly, rồi cụng ly, … Continue reading
Trò chuyện với ông Khoai Lang của Chính Luận
Chính Luận là tên một nhật báo khá nổi tiếng tại Sài Gòn trước năm 75. Tờ báo này có chuyên mục Chuyện Phiếm, nói nhăng nhít đủ chuyện trên trời dưới đất. Nhăng nhít nhưng châm chích nhau cũng … Continue reading
Giao lưu – Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ
Buổi giao lưu này do NES Education tổ chức. Bạn nào rảnh thì ghé, tán dóc chuyện Sài Gòn. Tôi chưa tới chỗ này bao giờ, nhưng nghe nói không gian thoáng và đẹp. Cám ơn NES Education. (9 giờ … Continue reading
Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ
Tôi sinh ra, lớn lên ở Sài Gòn. Tuổi thơ ở khu Tân Định. Dọn nhà một lần cũng lòng vòng đâu đó, gần cổng xe lửa số Sáu, bên bờ kênh Nhiêu Lộc và ở tới giờ. Ở riết … Continue reading
Một thứ anh Hai Sài Gòn
Khi tôi viết những dòng này, cô ba Sài Gòn đang thời thượng bởi một bộ phim mang tựa đề y như thế. Bộ phim mang tham vọng phục chế lại một Sài Gòn ngày ấy, trong đó có một … Continue reading
Còn chốn để về, về đi!
Lá vàng cảm nhận lá vàng, hiểu được mong manh của đời người nên hối tiếc. Tuổi già nhớ mẹ như những tiếng thở dài bị nén lại, những người may mắn nghe lãng đãng. Vũ Thế Thành
Những thằng già nhớ mẹ
“…Mà có thằng con nào, dù có làm tới cái ông gì vĩ đại đến đâu lại trưởng thành dưới con mắt của mẹ mình đâu nhỉ ? Có thằng 6 bó rồi, xách xe ra khỏi nhà, vẫn bị … Continue reading
Chuyện của một thời
Thằng bạn Việt kiều mới đây gửi mail cho tôi: …Sài Gòn dạo này còn nhiều xích lô không? Cứ đến những ngày tháng Tư này, tao lại nhớ đến xích lô. Bây giờ, mày chạy hai bánh nổi không?… … Continue reading
Khổng Tử nổi trôi giữa đời thực dụng
Quá trình phát triển Khổng giáo từ đời Hán cũng hơn 2.000 năm, với cả trăm, cả ngàn triết gia, thêm thắt chế biến nhiều, tiêu cực có, tích cực cũng có. Tất cả đều được gom lại và ấn… … Continue reading
Nụ cười thần thánh
Ngành du lịch VN đã có thời chọn nụ cười làm biểu tượng của “Việt Nam- Điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Nhưng nụ cười đã đá hậu ngành du lịch. Cô người mẫu “Nụ cười Việt Nam” sau … Continue reading
Câu chuyện trồng hoa
Tôi dốt về hoa lá cỏ cây, dốt bẩm sinh, dốt tận cùng bằng số… Nếu ai đó chỉ cho tôi một loài hoa, nói tên, kể chuyện về nó, quay đi quay lại là tôi quên sạch. Trong võng … Continue reading
Kiều lão Đà Lạt
Góc tối của một đô thị đầy ánh sáng là như thế. Đêm đó trời lạnh kinh khủng. Những cái khốn cùng của xã hội, chẳng có cái nào giống cái nào. Phải nhìn vào góc tối mới thấy bộ … Continue reading
Con gái Hà Nội ở đâu?
Mẹ tôi nể phục mấy cô gái Hà Nội lắm. Dưới con mắt của người nhà quê ra Hà Nội làm việc vặt, bà thấy các thiếu nữ nơi đây ứng xử khôn khéo, nói năng lễ độ, và khuôn … Continue reading
Trả súng đạn này
Tôi có thể ngồi đồng cả ngày trên mạng, nhảy tường lửa, đọc tài liệu, đọc báo nhăng nhít, nhưng chưa bao giờ xem/nghe trọn một chương trình ca nhạc, dù là ở nhà hay trên những chuyến xe đò … Continue reading
Hồi đó tụi mày ở đâu?
Chiều 26 tháng 4 năm 75, tôi còn giờ thực tập cuối cùng trong phòng lab Đại học Khoa học Sài Gòn. Tan buổi học, Cường, thằng bạn học rủ xem xi nê ở rạp Văn Hoa (*) gần đó. … Continue reading
Phượng cầu Hoàng trong Bích câu kỳ ngộ
Hồi học đệ lục (lớp 7 bây giờ), trong phần cổ văn, tôi phải học “Bích Câu Kỳ Ngộ”. Đây là truyện thơ lục bát dài cả mấy trăm câu, tôi chỉ được học trích đoạn. Tôi không hiểu tâm … Continue reading
Tuyết rơi, Lá đổ và một chút Thiền
Tôi chưa bao giờ thấy tuyết. Những lần đi Châu Âu tôi thường né mùa Đông. Chỉ duy nhất một lần đến Đức vào cuối thu. Đi thăm lăng mộ của Bismarck ở Friedrichsruh, miền Bắc Đức, thấy lá rơi … Continue reading
Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
Bè bạn về phép lại kéo nhau ra quán nhậu. Nhậu đã rồi tới quán cà phê Chiêu đường Cao Thắng. Ở quán nhậu thì tranh nhau nói, tới quán cà phê, chẳng thằng nào buồn nói. Cà phê và … Continue reading
Sống chậm và buồn như bolero ở Bonneval
Thoát ra khỏi Paris là coi như thoát nợ. Paris đang ồn ào, tấp nập chuẩn bị cho ngày Quốc khánh vào thứ hai tới. Từ ga Lyon, anh bạn chở tôi lòng vòng tránh bẫy kẹt xe. Máy chỉ … Continue reading
Viên phấn gãy
Ăn vụng luôn luôn là điều hấp dẫn. Thường thì ăn vụng chỉ để thỏa mãn nhu cầu ẩm thực chốc lát, nhưng nếu ăn vụng là phương tiện để tìm cảm giác mạnh thì khoái hoạt vô cùng. Vũ … Continue reading
Phút cuối trong tầm tay
Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của con người là chuyện thường, nhưng cảm xúc đến độ rơi nước mắt là chuyện hiếm. Suýt nữa tôi đã rơi vào tình huống khó coi này chỉ vì nghe một bản … Continue reading
Có ai còn nhớ nước mắm tĩn không?
Nước mắm tĩn Sài Gòn đó! “Sài Gòn làm gì có hãng làm nước mắm, bỏ đi tám! Sài Gòn bán nước mắm thì có”, anh bạn quê Bà Rịa cười khẩy, nhớ Sài Gòn phát cuồng, rồi bạ thứ … Continue reading
Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
“…Giang sơn đẹp như tranh vẽ, Bóng hào kiệt khuất dần xa, Hiệp nghĩa như chén rượu nồng cay Trang nam tử uống bừng nhiệt huyết…” (nhạc phim Thủy Hử) Vũ Thế Thành
Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
Cô cháu gái hỏi tôi:“Bác viết văn hay lắm. Chắc bác làm thơ cũng hay”. Con bé này giỡn chơi, 22 tuổi đầu, thi đâu đậu đó, tưởng thơ văn là bài luận mẫu, dễ như nhón hạt điều cho … Continue reading
Áo xưa dù nhàu
Đầu thập niên 70, dân Sài Gòn xôn xao với bộ phim Doctor Zhivago. Tôi đã đọc truyện và xem phim. Hồi đó tôi không hiểu vì sao ông bác sĩ này lại yêu một lúc đến hai bà, mà … Continue reading
Nẫu hơn cả người… nẫu
Tôi không phải dân Nẫu. Thằng bạn Việt kiều Ý gốc Nẫu xúi tôi viết về Nẫu, kèm theo lời khuyên (răn đe?), nên tham khảo những bài do người Nẫu viết. Không! Tôi chẳng cần tham khảo sách vở. … Continue reading
Mùa nước nổi
Tôi hứa với các bạn tôi, khi họ về Việt Nam sẽ dẫn đi xem mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tháng 10 năm ngoái, người về nhưng lũ không về. Dòng sông đã cạn, đồng ruộng … Continue reading
Món ăn dĩ vãng
Ông già cháo huyết hay bà cháo lòng có khác gì “những người muôn năm cũ”. Họ là phần ký ức nhỏ trong một khoảng hành trình nào đó của đời người, đầy nhọc nhằn biến động, gắn liền với … Continue reading
Ngựa hồng đã mỏi vó
Tôi không ghét nhưng cũng chẳng thương gì thú vật, dù là thú cưng hay không cưng. Xem con mèo vờn con chuột là thấy thương không nổi rồi. Ngoại lệ cũng có, con trâu chẳng hạn, nhưng với trâu … Continue reading
Đọc Những thằng già nhớ mẹ
Cái tựa ấy bị nhiều người dị ứng. Những người muốn giữ chắc cái khuôn luân thường. Nhưng trên cái trục biểu kiến thì Vũ Thế Thành có thể gọi người già bằng thằng, vì cùng trang lứa. Trên cái … Continue reading
Viết cho lần tái bản “Những thằng già nhớ mẹ”, 2016
Tất cả chỉ là những mảng ký ức rời rạc về Mẹ, về Sàigòn, nơi tôi sinh ra và lớn lên với biết bao thăng trầm của đời người, và một chút về Đà Lạt, nơi đang dung túng cho … Continue reading
Thằng ăn hại
Hồi nhỏ tôi không thích ăn xôi. Đơn giản vì mẹ tôi bán xôi, mỗi khi bán ế, bà thường “mời” tôi ăn. Con nít ăn hoài một thứ ngán. Đôi khi tôi làm eo không ăn, bà chẳng nói … Continue reading
Một chút Sài gòn trong lòng Hamburg
Anh bạn người Đức cứ nhất định tôi phải đi tham quan Hamburg cho mở tầm mắt, đừng lãng phí thời gian khi đến thành phố công nghiệp hùng hậu nhất nhì châu Âu này. Tôi ghé Hamburg 24 tiếng, … Continue reading
Đôi lời …
Đôi lời … Tôi viết báo cũng được gần 20 năm. Viết tài tử, vui viết buồn ngưng, có khi viết liên tục vài ba tháng, có khi ngưng vài ba năm. Mới đầu là dịch, rồi viết, mà chỉ … Continue reading
Posted in Tùy bút Vtt
3 Comments