Categories
-
Recent Posts
Tác phẩm
Recent Comments
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Cà phê sữa hại gan – Lại nhảm!
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Garum là garum, nước mắm là nước mắm.
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
- Thương vụ đau buồn
- Thằng ăn hại
- Lẩn thẩn trong lồng son
- “Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
- Mẹ – văn minh và văn hóa
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Ngày nầy, năm 1975
- Mì gói, chia tay lại nhớ
- Chợ quê lây lất
- Tìm hiểu hai chữ “cù là”
- Phụ nữ viết văn thời Cộng Hòa
- Trên đồi là lô cốt
- Có cần tẩy chay rút chân không để tránh ngộ độc Botulinum?
- Còn trên ghế mục
- Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
- Trở lại đảo xưa
- Sinh họat văn học, nghệ thuật miền Nam thập niên 50-63 của giới trẻ
- Ninh Hòa món nem ngày xa lắc
- Thú uống cà phê
- Thị trấn biến mất
Đọc nhiều nhất
Categories
- An toàn Thực phẩm (221)
- Lướt web (59)
- Nhận định (5)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (81)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (122)
- Đối thoại attp (40)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
Recent Comments
Tag Archives: Vũ Thế Thành
Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
Đã 5 năm trôi qua rồi, kể từ vụ lùm xùm vụ nước mắm thạch tín (10/2016), dân tình hoảng loạn, nhà thùng xanh mặt. Bây giờ thì ai cũng biết, arsenic trong nước mắm là vô hại Vũ Thế … Continue reading
Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
BS Hiromi Shinya trong bộ sách “Nhân tố enzyme” đã cho rằng, sữa chua (yougurt) là điều gì đó đáng sợ, với những tuyên bố bốc lửa. Trong đó có ba điểm đáng lưu ý: Vũ Thế Thành
Cà phê sữa hại gan – Lại nhảm!
Originally posted on Sài gòn thập cẩm:
An toàn thực phẩm – Một bài báo có tựa đề “Uống nhiều cà phê sữa dễ hại gan”, trích dẫn lời của một dược sĩ cho rằng “Cà…
Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” Thị trường lắm muối, nào là muối hồng Himalaya, muối xám, muối Celtic,… được quảng cáo là tốt cho sức khỏe, trị bệnh này bệnh nọ, là do muối có lẫn … Continue reading
Garum là garum, nước mắm là nước mắm.
Tôi được giới thiệu một khách Ý tại một hội chợ cách nay vài năm. Cà phê chuyện vãn một hồi, ông bạn (trẻ) mới quen người Ý nói, nước mắm mà anh thấy ở hội chợ là có nguồn … Continue reading
Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
Thứ nước có được từ cá và muối, Tây cổ gọi là garum, Tàu gọi là ngư lộ, Nhật là gyoshō, Hàn Quốc là aekjeot, Philippine là patis… Còn tiếng Anh, gọi chung chung fish sauce. Vũ Thế Thành
Thằng ăn hại
Tôi viết “Thằng ăn hại” đã lâu (2014), in trong tập “Những thằng già nhớ mẹ”. Tối qua, người bạn vừa gửi đường link giọng đọc bài này từ “Sống đẹp Radio”. Chuyển thể văn viết sang âm thanh hay … Continue reading
Lẩn thẩn trong lồng son
Mồng một Tết Tân Mão (2011), tôi nhận được điện thoại từ Mỹ: Em chuyển máy cho mẹ chị nói chuyện với mẹ em. Lúc đó mẹ tôi yếu lắm rồi. Bà chỉ gật đầu, thều thào gì đó không … Continue reading
“Mother of mine” và giọng ca huyền thoại Reid
Chỉ với bản nhạc “Mother of mine” (mẹ tôi), ca sĩ nhí 12 tuổi Neil Reid (người Tô Cách Lan) đã lên tới đỉnh cao danh vọng, đoạt giải Opportunity Knocks của đài truyền hình Anh Quốc vào cuối năm … Continue reading
Mẹ – văn minh và văn hóa
Khi văn minh lên đến đỉnh cao, mọi thứ dường như đều quy chiếu vào sự thỏa mãn, hưởng thụ cá nhân, hơn là niềm vui đến từ sự cho đi. Vũ Thế Thành
Người tỉnh trong cơn say
Uống cà phê không ai dám càm ràm, nhưng rượu lại là thứ chẳng ai ưa, nhất là mấy bà. Nếu lấy cà phê pha với rượu thì sao? Có thể mấy bà sẽ “cứu xét” lại, không chừng nhấp … Continue reading
Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
Tôi chỉ là người kể chuyện – kể về chuyện đời nước mắm, nên hàm lượng khoa học trong các bài viết được giản lược ở mức tối thiểu. Tôi cũng không phải là nhà khảo cứu văn hóa để … Continue reading
Vì sao thực phẩm chay lại gây ngộ độc thịt?
Ngộ độc thực phẩm tại Mỹ, người tiếp tục… đóng thuế, kẻ bị phạt tù 28 năm: Bài học cho vụ ngộ độc Botulinum tại Việt Nam Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và Bích Hiền, phóng viên báo … Continue reading
Em là người Việt gốc ruốc
Ruốc thì đem làm mắm, chứ sao lại chượp ra nước mắm ruốc được, nhiều người hỏi tôi như thế. Nước mắm ruốc đúng là có thật! Vài nhà thùng gửi biếu, và tôi đã nếm “chay”đôi lần. Nhưng chỉ … Continue reading
Về “Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ”, tái bản 2020
Lần tái bản này tôi không viết gì thêm cho “Lời mở đầu”, chỉ bổ sung 5-6 tùy bút viết sau này. Ở Đà Lạt tôi nhớ Sài Gòn nên viết lăng nhăng, gọi là câu chuyện bàn rượu, cụng … Continue reading
Biên cương lá rơi Thu Hà em ơi…
Bài vọng cổ “Võ Đông Sơ-Bạch Thu Hà” hồi thập niên 60 tôi “bị” nghe ra rả cả ngày, nghe từ radio thì ít, nghe hàng xóm lên 6 câu thì nhiều… Nghe riết nhập tâm, bây giờ vẫn còn … Continue reading
Xôi trong ký ức
Nấu xôi coi vậy chứ không dễ, cả một nghệ thuật nhà nghề đấy. Tôi nói điều này với tư cách là con bà…bán xôi. Vũ Thế Thành
Muôn có thật, và Một cũng có thật
Gà mẹ còn xù cánh che chở bày gà con trước nanh vuốt diều hâu, huống gì người mẹ với đứa con thơ. Bản năng Mẫu-Tử ấy mạnh khủng khiếp. Và khủng khiếp hơn nữa đối với con người, khi … Continue reading
Cơm tấm của ngày xưa…
Gần nhà tôi ở Tân Định có quán cơm tấm lề đường. Gọi quán cho sang, chứ chỉ là cái bàn nhỏ thấp lè tè đặt ở lề đường, và 2 cái ghế dài để khách ngồi. Khách chủ yếu … Continue reading
Tân Định, nói mấy cho vừa
Tân Định là nơi tôi sanh ra, nhà trong hẻm lớn 146 Hiền Vương (nay là Võ Thị Sáu), cuối hẻm là trường La San Đức Minh. Từ con hẻm lớn này tôi có thể “ngang dọc” luồn lách ra … Continue reading
Mê mẩn khô cá thế này mới là yêu thiệt
Khô và mắm và những món ăn độc đáo lâu đời của các xứ sở nhiệt đới. Dân mình đâu lạ gì khô – mắm, đa dạng đủ thứ. Trên cạn thì có khô bò, khô nai, khô trâu gác … Continue reading
Tưởng nhớ thời…xích lô
Cách đây vài tháng, tôi nhận được email từ một bạn đọc “phản bác” về xích lô lên dốc (đạp đuối sức) lẽ ra phải bị tụt dốc, thay vì lật nhào như tôi viết trong tùy bút “Chuyện của … Continue reading
Hồ Xuân Hương, đôi dòng…tưởng nhớ
Có thể bạn đã từng đi dạo, hoặc chạy quanh hồ Xuân Hương (Đà Lạt) bằng xe hơi. Thử đoán xem chu vi hồ là bao nhiêu? Bạn đã từng đi bộ cả một vòng hồ Xuân Hương chưa? Tôi … Continue reading
Hoa thiên lý và rau bí luộc
Trong tập ngắn “Hoa thiên lý” của Duyên Anh, tôi thích nhất truyện “Con sáo của em tôi”, bây giờ đọc lại vẫn thích. Hồi 9-10 tuổi, truyện ngắn này đã làm tôi rơi nước mắt. Vũ Thế Thành
Nỗi niềm của mắm…
Sài Gòn thập cẩm vừa share cho tôi bài “Hũ mắm nêm đi Hương Cảng” của Linh Bảo, viết năm 1958. Bà nhà văn này từng đoạt văn chương toàn quốc năm 1961(miền Nam), và có thời đã sống ở … Continue reading
Nước mắm dùng soda công nghiệp
Cái cần bảo vệ, đó là bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ ngành nghề ẩm thực truyền thống. Phải kết hợp được cả hai, chứ không phải nhân danh cái này để loại trừ cái kia. (Bài phỏng … Continue reading
Trở về cát bụi
Cả năm toàn viết về an toàn thực phẩm rồi, khô, nhạt, và chán… Tết đến tới nơi rồi, định post một bài ăn chơi, rượu chè chẳng hạn, cho có không khí… Mấy ngày nay báo nói về vụ … Continue reading
Quyển sách cũ
Thật ra cũng chưa cũ lắm, chỉ hơn 20 năm, tôi tình cờ lục lại ở ngăn phía sau tủ sách, “Những xu hướng lớn của Châu Á làm thay đổi thế giới”, tựa đề nguyên bản là “ The … Continue reading
Âm thanh thinh lặng (the sound of silence)
“The sound of silence” (âm thanh thinh lặng) ý nghĩa tưởng chừng đối nghịch: Âm thanh thinh lặng là thứ âm thanh gì? Đây là tựa đề của một bản nhạc, mà mở đầu ca khúc là lời chào: “Hello … Continue reading
Già đầu còn mê nhạc sến
Hồi nhỏ tôi mơ làm…kép cải lương. Ước mơ “khủng” này không xuất phát từ giọng ca đầy “tiềm năng” của tôi mà đơn giản vì… tiền. Một thằng nhóc 8- 9 tuổi mơ số tiền lớn cỡ cát xê … Continue reading
Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
Một ông chủ hãng bơ đậu phộng vừa bị toà án Hoa Kỳ kết án 28 năm tù, vì đã gây ra vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra hồi 7 năm trước. Vụ ngộ độc này do bơ đậu … Continue reading
Nghệ sĩ sữa chua
Abraham được xem là tổ phụ của tín đồ Do Thái giáo, Kitô giáo, và Hồi giáo, chiếm hơn một nửa dân số thế giới, và Abraham được Thượng đế chúc phúc, sẽ sinh con đẻ cháu “đông như sao … Continue reading
Triết lý barbecue
Thịt heo nai bò cừu gà ngỗng vịt,… hễ nướng lên là từ hương tới vị bắt mồi không chịu được. Lại phải nướng cháy cháy ăn mới đã. Thịt nạc mà nướng thì nhai xơ xác như bã trầu, … Continue reading
Có nên ăn vỏ đậu phộng?
Đậu phộng là món ăn ma quái. Một khi đã nhón một hạt, thì cái đầu không còn khiển được cái tay, cứ thế nhón triền miên. Đậu phộng để ăn chay, ăn vặt, và để nhậu lai rai cũng … Continue reading
Mắm, mùi tôi là số một
Nói tới nước mắm, là nói tới mùi hơn là vị. Nước mắm mùi thơm, mùi nồng, mùi nặng, mùi nhẹ… tùy khứu giác mỗi người. Dân vùng nào quen xài nước mắm vùng đó, dù có thơm nồng nặng … Continue reading
Lô hội của tu sĩ Romano khác lô hội ở Việt Nam thế nào?
Lá lô hội mà tu sĩ Romano Zago dùng trong bài thuốc trị ung thư là loại aloe arborescens, nhưng cây lô hội phổ biến ở Việt Nam lại là loại aloe vera. Hai loai lô hội này khác nhau … Continue reading
Lô hội chữa được ung thư?
Lô hội (nha đam) đã được Đông Y lẫn Tây Y dùng trong trị liệu, trị phỏng, diệt khuẩn, chống nấm, nhuận trường. Trong nước mới đây lan truyền bài báo nói về lô hội trị được ung thư theo … Continue reading
Chọn thực phẩm hay khẩu phần?
Thuật ngữ “siêu thực phẩm” thì nặng mùi “siêu marketing” như đã bàn trong số báo trước. Một thuật ngữ khác nghe dễ chịu và thân thiện hơn, đó là thực phẩm lành mạnh. Tuy nhiên, dinh dưỡng học dinh … Continue reading
Về cái gọi là…siêu thực phẩm
Trăm năm sau quả chuối, khoa học tiến bộ vượt bực, nhưng marketing còn vượt bực hơn nữa. Giới kinh doanh tận dụng những hiểu biết khoa học để phát minh ra thuật ngữ “siêu thực phẩm” (superfoods). Vũ Thế … Continue reading
Ông thầy Việt văn
Tôi hận ông thầy Việt văn lớp Mười một. Ổng chơi không đẹp khi bắt tụi tôi học thuộc lòng bài thơ Kẻ Sĩ của Nguyễn Công Trứ. Đó là bài hát nói gieo vần “vô kỷ luật” nhất mà … Continue reading