Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Trên đồi là lô cốt
- Có cần tẩy chay rút chân không để tránh ngộ độc Botulinum?
- Còn trên ghế mục
- Tạp chí Đại Học – Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế
- Trở lại đảo xưa
- Sinh họat văn học, nghệ thuật miền Nam thập niên 50-63 của giới trẻ
- Ninh Hòa món nem ngày xa lắc
- Thú uống cà phê
- Thị trấn biến mất
- Bắc kỳ di cư dưới con mắt cô gái Trung kỳ
- Nhà Có Hoa Anh Đào
- Nồi chiên không dầu không phát sanh độc chất acrylamide?
- Nước mắm “kỳ thị” Nam-Bắc
- Đầu năm nói chuyện trầu cau
- Sông dài gió lộng màng trinh
- Say đi em
- Bánh chưng, bánh tét cuối năm
- Người tỉnh trong cơn say
- Ngày Tết của người Nha Trang
- Đọc “Chuyện đời nước mắm” của Vũ Thế Thành
- Sông Ông Lãnh (Sài Gòn 1952)
- Kim Chung một thuở vàng son
- Chuyện đời nước mắm (tái bản 2021)
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(7/7) – Chương VI : Tóm tắt và kết luận
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(6/7) – Chương V: Phó phẩm từ nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(4/7) – Chương III. – Nghiên cứu hóa sinh – giá trị thực phẩm của nước mắm
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(2/7) – Chương I – Lịch sử
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1/7) – Phần mở đầu
Đọc nhiều nhất
Categories
- An toàn Thực phẩm (215)
- Lướt web (59)
- Nhận định (5)
- Tác phẩm (10)
- Tùy bút Vtt (76)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (111)
- Đối thoại attp (40)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Monthly Archives: October 2016
Chả lụa cơ bắp, chả lụa cơ giới
Dân Mỹ có câu “You are what you eat”. Đồ ăn nói lên tính cách con người. Mỹ là dân giang hồ tứ xứ, họ thấm thía điều đó. Việt Nam thuần chủng hơn, nhưng cũng cãi cọ “giò lụa” … Continue reading
Có ai còn nhớ nước mắm tĩn không?
Nước mắm tĩn Sài Gòn đó! “Sài Gòn làm gì có hãng làm nước mắm, bỏ đi tám! Sài Gòn bán nước mắm thì có”, anh bạn quê Bà Rịa cười khẩy, nhớ Sài Gòn phát cuồng, rồi bạ thứ … Continue reading
Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
“…Giang sơn đẹp như tranh vẽ, Bóng hào kiệt khuất dần xa, Hiệp nghĩa như chén rượu nồng cay Trang nam tử uống bừng nhiệt huyết…” (nhạc phim Thủy Hử) Vũ Thế Thành
Nước mắm truyền thống và công nghiệp, khác nhau chỗ nào?
Từ xưa đến nay, nói đến nước mắm, mọi người đều hiểu đó thứ nước chấm làm từ cá và muối, ủ chượp cả năm mới ra được nước mắm. Chỉ khoảng hơn chục năm trở lại đây, một số … Continue reading
Câu chuyện Minamata
Tôi muốn kể câu chuyện về Minamata (Nhật Bản), không chỉ là những con cá, tôm cua nghêu sò ốc hến nhiễm thủy ngân độc hại cỡ nào, mà còn muốn nói về hành trình đi tìm chân lý khoa … Continue reading
Gạo nhiễm thạch tín, chuyện nhỏ?
Độc giả hỏi: “Gạo lứt nhiễm thạch tín ăn có bị ung thư không?”. Xin trả lời luôn , arsenic (thạch tín) độc, nhưng đừng hoang mang quá. Arsenic có tự nhiên trong đủ loại thực phẩm, thậm chí trong … Continue reading
Tranh cãi vì ‘nước mắm chứa asen vượt ngưỡng’
Hôm 18/10, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng (Vinastas) công bố trên website của họ: “Chỉ có 25 trong tổng số 150 mẫu nước mắm được lấy thử nghiệm (tương ứng 16,67%) đạt theo TCVN 5107:2003, 104 … Continue reading
Kiểm tra arsenic trong nước mắm là vô nghĩa
Công bố của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ngừoi tiêu dùng (Vinastas) hôm qua (17/10), 67% mẫu nước mắm chứa thạch tín vượt mức cho phép làm người tiêu dùng phát hoảng. Trước đó vài ngày, trong thông cáo … Continue reading
Rã đông thực phẩm, dễ mà khó
Hàng đông lạnh phải rã đông? Đúng! Nhưng không phải tất cả hàng đông lạnh nào cũng cần rã đông. Tuy vậy, có nhiều thứ không rã không được, mà rã không đúng cách thì lại có nguy cơ nhiễm … Continue reading
Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
Cô cháu gái hỏi tôi:“Bác viết văn hay lắm. Chắc bác làm thơ cũng hay”. Con bé này giỡn chơi, 22 tuổi đầu, thi đâu đậu đó, tưởng thơ văn là bài luận mẫu, dễ như nhón hạt điều cho … Continue reading
Lợi khuẩn, lợi tới đâu?
Lợi khuẩn được ca ngợi có thể phòng bệnh, trị bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn, viêm ruột, chàm, dị ứng, và cả ung thư . Lợi khuẩn có sẵn trong một số loại thực phẩm, bổ sung vào thực phẩm, … Continue reading
Ông Nguyễn Hùng Trương và Nhà sách Khai Trí
Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp định Geneve (2O/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước đó. Tôi di cư sớm hơn, vào Đà Lạt năm … Continue reading
Ammonium trong nước uống gây ung thư?
Báo chí cuối tháng 7 năm 2015 đưa tin,“Nước giếng nhiều nơi ở TP. HCM chứa chất gây ung thư”. Chất gây ung thư mà báo chí nói đến là muối ammonium (amoni), dẫn lời của viên chức y tế … Continue reading
Chế Lan Viên, người cha của bạn tôi
Tôi chưa bao giờ coi Chế Lan Viên là cái “đinh” gì. Vậy mà tôi học chung với con gái lớn của Chế Lan Viên, Phan Thị Thắm. Đó là những năm trung học, theo chữ mới là “cấp hai”. … Continue reading
Sữa chua men sống – Sống tới đâu?
Yogurt là sữa lên men. Men ở đây được hiểu là mấy con vi khuẩn làm sữa lên men chua, chứ không phải là men rượu hay men bánh mì,…Những con vi khuẩn này có lợi sức khỏe, nên quảng … Continue reading
Áo xưa dù nhàu
Đầu thập niên 70, dân Sài Gòn xôn xao với bộ phim Doctor Zhivago. Tôi đã đọc truyện và xem phim. Hồi đó tôi không hiểu vì sao ông bác sĩ này lại yêu một lúc đến hai bà, mà … Continue reading