Cậu hỏi giùm coi họ có muốn lấy con gái Việt Nam không? Con tui đó, con nhỏ đẹp nhất đám đó. Người cù lao hiền lắm, nó với gia đình tui đâu có chịu lấy Đài Loan đi xa. Tại quá nghèo…
Lê Học Lãnh Vân
View original post 909 more words
Cậu hỏi giùm coi họ có muốn lấy con gái Việt Nam không? Con tui đó, con nhỏ đẹp nhất đám đó. Người cù lao hiền lắm, nó với gia đình tui đâu có chịu lấy Đài Loan đi xa. Tại quá nghèo…
Lê Học Lãnh Vân
View original post 909 more words
Bài này nói về say rượu dưới góc nhìn khoa học, nhưng vì lấn cấn một chút tới tửu lượng của phụ nữ nên tôi mượn luôn câu thơ “Say đi em” trong tập “Thơ Say” của thi sĩ Vũ Hoàng Chương để đặt tựa cho bài báo này.
Vũ Thế Thành
View original post 1,925 more words
Chỉ mãi sau này khi về Đà Lạt, ông hàng xóm Tết năm nào cũng nấu bánh tét, với củi thật bự, cháy liu riu. Trời Đà Lạt về đêm lạnh, tôi mới cảm thấy cái ấm của bếp lửa, nhâm nhi ly rượu với ông bạn già, nghe kể chuyện Đà Lạt hồi xưa… Phiêu diêu như một bài thơ…
Vũ Thế Thành – Bích Hiền
View original post 1,843 more words
Từ hồi ký của một người Âu châu đã từng sống ở Nha Trang đầu thế kỷ 20, chúng ta có thể hình dung được không khí vui Tết của người Nha Trang cách đây hơn 100 năm.
Thu An
View original post 1,393 more words
Tưởng tác giả khéo đặt cái tên “ly kỳ”, đọc xong mới biết đời nước mắm cũng éo le chẳng kém nàng Kiều. “Chữ tài liền với chữ tai một vần”, có điều ở đây không phải “tài sắc” mà là tài…lộc. Chỉ vì tranh giành thị trường mà “cá lớn đánh cá bé” tơi tả, may mà cuối cùng, nàng Kiều “nước mắm truyền thống” vẫn còn sống.
Minh Lê
View original post 544 more words
Tây đặt cho nó cái tên rất ngây ngô là “Rạch Cắc chú” (Arroyo chinois).Tôi muốn ít lắm nó cũng được gọi là Lạch Bến Nghé cho dễ nghe và cho gợi ý.Có người kêu nó là kênh Tàu Hủ.
Bình-Nguyên Lộc
View original post 2,062 more words
Cải lương Kim ChungHồi còn nhỏ, bà chị lớn thỉnh thoảng dẫn tôi đi xem cải lương của đoàn Kim Chung, diễn chính là Bích Hợp, có cả hề Văn Hường. Cải lương mà hát giọng Bắc nghe ngồ ngộ, giọng nặng, không ngọt sớt và tha thiết như giọng Nam. Tôi thích giọng Út Bạch Lan (đúng là sầu nữ), Út Trà Ôn (giọng ấm và tròn trịa), và nhất là giọng Hữu Phước, trong vai anh công tử hết thời, nghiện thuốc phiện, nghe thật da diết. Ấn tượng đến bây giờ vẫn còn nhớ. Hình như trong tuồng Con cò trắng, hay Ông cò quận 9 thì phải, không nhớ chắc… (Vtt)
Nếu đoàn cải lương Thanh Minh Thanh Nga nổi tiếng vào thập niên 1960 thì đoàn hát Kim Chung cũng vang bóng một thời vào nửa cuối thập niên 1950. Đoàn hát ban đầu gặp nhiều khó khăn khi di cư vào Nam. Người dân trong Nam không quen với lối ca hát của đào kép đất Bắc nên người xem ít ỏi.
Trang Nguyên
View original post 1,491 more words
Tôi chỉ là người kể chuyện – kể về chuyện đời nước mắm, nên hàm lượng khoa học trong các bài viết được giản lược ở mức tối thiểu. Tôi cũng không phải là nhà khảo cứu văn hóa để nói về lịch sử nước mắm, mà nhiều khi chứng cớ chưa rõ ràng, thuyết phục.
Vũ Thế Thành (trích “Chuyện đời nước mắm“, tái bản 2021)
Quy định bán hàng là cần thiết để tránh việc sản xuất thừa sản phẩm hư hỏng có hại hoặc nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng, và đồng thời cải thiện cuộc sống vật chất của một dân tộc quan tâm đến nghề cá và nghề nước mắm.
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 916 more words
Điều mong muốn là chất bã từ quá trình sản xuất nước mắm cần được sử dụng một cách hợp lý hơn. Thật dễ dàng để từ xác mắm làm ra một thứ phân bón sạch, giàu phosphore, vôi, magiê, đạm có thể thu hút dễ dàng thị trường Sài Gòn. Xác mắm sẽ tạo cho nhà thùng nguồn thu nhập đáng kể.
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 585 more words
Nước mắm ở Nam Kỳ và Nam Trung kỳ đưa ra thị trường thường đựng trong các tĩn. Các tĩn này làm bằng đất nung đến từ Chợ Lớn có dung tích gần như đồng nhất từ 3 lít đến 3,25 lít. Các thao tác cần thiết để đảm bảo độ kín của các tĩn tạo gánh nặng (chi phí) mà nhà sản xuất phải chịu.
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 2,776 more words
“Sự phong phú về đạm toàn phần hoặc tốt hơn về đạm hữu cơ tạo ra giá trị thực phẩm của một loại nước mắm và, do đó, làm nên chất lượng. Thông thường, theo các mức chất lượng thương mại, từ 15 đến 25 g đạm toàn phần và từ 10 đến 20 g đạm hữu cơ mỗi lít.
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 3,896 more words
“…Cần nói thêm rằng ở phía Bắc Trung kỳ và Bắc Kỳ, người làm nước mắm, vào thời điểm đưa (nguyên liệu) vào thùng, đã cho thêm vào hỗn hợp cá – muối một lượng nhất định gạo rang (thính) đã được xay sẵn để hỗn hợp tốt hơn. Đôi khi gạo rang được thay thế bằng rỉ mật…”
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 4,396 more words
Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân nghèo và quê mùa, người ta nhận thấy rằng, nếu đừng chấp nhất với cái mùi nước mắm, và xem đó như mùi phó mát hoặc sầu riêng người ta sẽ thấy ngon.
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 3,555 more words
Theo yêu cầu của chính quyền sở tại, Viện Pasteur Sài Gòn từ năm 1914 đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm này để đưa ra một định nghĩa khoa học cho nước mắm, từ đó bảo vệ sản phẩm này, và chống lại những kẻ làm nước mắm giả có chất lượng kém tràn ngập thị trường Sài Gòn, không đáp ứng các đặc tính về mặt cảm quan mùi vị màu sắc và mức dinh dưỡng của nước mắm được sản xuất theo phương pháp truyền thống của người An Nam
J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ
View original post 1,966 more words
Tôi đơn giản nghĩ rằng cái gì do con người làm thì hãy trả lại cho con người.Tôi vẫn tin như thế vì nghĩ rằng sự tin tưởng đôi khi nghịch lý lại chỉ được nhìn rõ nhất trong bóng tối.
View original post 3,604 more words
Không cần đến câu “khi yêu trái ấu cũng tròn”, cũng thấy giọng nói của người dân xứ lạnh sao dễ thương ấm áp vô cùng, đặc biệt là cách phát âm của những người gốc Huế đã sinh sống lâu năm tại Dalat. Nhẹ hơn giọng của những người “Huế rặt”, âm hưởng ngả về giọng Nam nhiều hơn nên … dễ nghe, nên lẽ dĩ nhiên dễ hiểu hơn, dễ “thân nhau” hơn.
Bích Vân
View original post 1,118 more words
Bồi hồi tưởng nhớ những cây mưa đầu mùa năm xưa ở quê nhà. “Cây mưa”! Đúng là cây mưa. Những năm 1956, 1957 xanh xưa tôi còn trẻ, trong loạt bài gọi là phóng sự tiểu thuyết Vũ Nữ Sài Gòn, tác phẩm đầu tay của tôi, tôi viết: “Sài Gòn sau cơn mưa lớn sạch như người đàn bà đẹp vừa mới tắm xong…”
Hoàng Hải Thủy (trích “Sống, chết ở Sài Gòn)
View original post 680 more words
Phan Thanh Giản đã là một trong những vị quan Việt Nam tiếp xúc nhiều nhất với người Pháp, và vài sĩ quan Pháp đã tường thuật lại một số những cuộc tiếp xúc này. Các tài liệu ấy cho phép chúng ta được biết người Pháp đã nhìn Phan Thanh Giản ra sao.
Nguyễn Thế Anh
View original post 5,084 more words
Năm 1954, thường người ta chỉ nhắc tới cuộc di cư người. Cũng ðúng. Nhưng người ði thì tiếng nói cũng phải ði theo người. Chữ di cư vào miền Nam, chở ði rồi, bao nhiêu chữ ðã rơi rụng, vung vãi dọc ðường. Bao nhiêu chữ ðã sống còn sau khi ðã hội nhập với chữ nghĩa bản ðịa? Ðó là những câu hỏi cần có câu trả lời.
Nguyễn Văn Lục
View original post 3,107 more words
Trước năm 1975, các hình bìa tờ nhạc được trang trí bằng các hình vẽ hoặc hình người mẫu, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng. Đối với các bìa nhạc là hình vẽ thì có hai họa sĩ nổi tiếng nhất chuyên vẽ bìa nhạc là Kha Thùy Châu và Duy Liêm. Khán giả sẽ không bao giờ quên được những hình bìa ấn tượng của các bài hát Thương Về Miền Trung, Chuyến Đò Không Em, Đêm Tâm Sự… qua nét vẽ của họa sĩ Duy Liêm.
Nhất Uyên
View original post 1,243 more words
Buổi Giao lưu Ký ức về Sài Gòn tại Cà Phê Thứ 7 Trẻ do NES Education tổ chức vào buổi sáng hôm 4/10/2020 diễn ra trễ 15 phút. Sài Gòn hôm đó thời tiết có vẻ như mang sắc thu, dẫu xứ này chẳng có mùa thu. Có lẽ vì vậy mà căn phòng lầu 1, khách đến gần kín chỗ.
Khởi Thức
View original post 1,999 more words
Phạm Trọng sáng tác khá nhiều. Nhưng thính giả vẫn nhớ đến ông nhiều nhất qua hai ca khúc Mùa Thu Không Trở Lại và Trường Làng Tôi.
Nguyễn Đình Toàn
View original post 810 more words
Thời bấy giờ, tôi khoảng chừng 14 tuổi. Nhưng ở nhà quê nên tôi vẫn có thói quen tắm truồng, nhất là lúc trời mưa… Mẹ tôi mỗi lần nhìn thấy tôi thường rêu rao: trông nó kìa, tổng ngổng tồng ngồng, lớn phổng phao như thanh niên rồi đấy. Rồi bà cười khanh khách. Chị tôi chêm vào: mẹ đừng khen hão, chừng tý tuổi nữa, khối cô chanh cốm ngấp nghé đấy. Mỗi lần nghe như thế, tôi đã bắt đầu biết ngượng.
Nguyễn Văn Lục
View original post 7,380 more words
Chúng ta đọc lại hồi ký “41 Năm Làm Báo” của Hồ Hữu Tường để biết độc giả ở Miền Nam đối với báo chí như thế nào, đó là thời kỳ báo Nam Phong của Thượng Thư Phạm Quỳnh vào khoảng năm 1917
Huỳnh Ái Tông (Văn học miền Nam 1954-75, Q.1)
View original post 2,872 more words
Quyển “Sài Gòn, một góc ký ức và bây giờ” đã có giấy phép phát hành. Bạn đọc quan tâm có thể hỏi mua tại:
Bìa trước – 2020
Tôi không hiểu sao người ta lại gọi tiếng ve kêu hay ve hát là ve sầu? Mùa hè ở Huế ve sầu kêu inh ỏi trên mọi nẻo đường trong thành nội. Nếu có dịp đi lên đồi Thiên An vào những trưa mùa hạ nghe tiếng ve kêu, nếu lòng bạn không chộn rộn, không nôn nao thì hẳn bạn không còn là mình nữa.
Hồ Việt Nguyễn
View original post 1,124 more words
“Những chiều nghỉ học, tôi hay tới,/ Đón chuyến tầu đi, đến những ga./ Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt,/ Lòng buồn đau xót nỗi chia xa”. Đó là tâm sự của nhà thơ Tế Hanh khi còn đi học. Tuổi thơ của tôi cũng có những gắn bó với tiếng còi tầu nhưng chắc chắn không thi vị như của nhà thơ thời tiền chiến.
Nguyễn Ngọc Chính
View original post 955 more words
Trong những món ăn của Quảng Nam, tôi có duyên với cao lầu và cao lầu gỗ ở Hội An rất sớm. Riêng món mì Quảng, thì cơ duyên đến hơi chậm, chậm nhưng bền; bền cho tới nỗi nay nó trở thành một món trong thực đơn gia đình, ngang hàng bún bò Huế, bánh béo, bánh nậm… dưới bàn tay đạo diễn của bà xã, thuộc loại Huế rặt và… bảo thủ.
Võ Hương An
View original post 3,210 more words
“Sài Gòn, Một góc ký ức và bây giờ” tái bản và được bổ sung một số bài. Cả thảy 24 bài. 24 cửa sổ mở vào 24 hướng. Trong đó Vũ Thế Thành thường muốn “nhìn về đường cố lý, cố lý xa xôi…”. Cố lý (故里) ở đây tuy mang ý nghĩa không gian là quê nhà, nhưng tùy bút của Thành nặng về ý nghĩa thời gian hơn. Và những ‘cố lý’ đều quy chiếu về Sài Gòn, nơi Thành sinh ra và một thời sống với cái hiện sinh của mình. Tôi chỉ chọn ra bốn ‘cố lý’ làm đại diện cho cả quyển sách mới tái bản của Thành.
Công Khanh
View original post 1,723 more words
Bia nâu và bia đen Bia nâu có màu sẫm (đôi khi thêm chút màu đen) do mạch nha, rang đậm hơn plus torrifié để tạo ra một loại bia nâu. Bia nâu thường có mùi thơm arôme của cà phê hoặc sôcôla và điều này là do loại mạch nha rang đậm.
Nguyễn Quốc Bảo
View original post 1,705 more words
Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi tôi đi lạc vào Sài-gòn. Từ hơn hai năm nay tôi ở nhà thuê, nói tiếng Bắc, ăn chả giò, ăn bún riêu, canh chua cá dấm, thịt bò vò viên, mía ghim…
Túy Hồng
View original post 1,047 more words
Lần theo sử sách và một vài dấu tích, chúng tôi đi tìm lại một “Sài Gòn Xưa” lâu nay chưa được nhiều người biết đến. Đó là một làng nghề nổi tiếng đã từng góp phần cho sự phát triển của vùng đất này: Xóm Lò gốm.
Nguyễn Thị Hậu
View original post 2,947 more words
Nguyên Sa là một nhân vật đa diện, và những ai ở gần ông có lẽ cũng thấy ông là một nhân vật phức tạp. Quỳnh Giao chỉ thấy ở ông hình ảnh học trò của mình. Hình ảnh đó đang trở về và mấy chục năm kỷ niệm đã lại xanh mởn ở trong tôi. Ngày xưa và cho đến nay, tôi vẫn gọi ông là Thầy Lan vì đã từng theo học ông. Gặp ông năm ngoái, tôi còn ôn lại một kỷ niệm cũ…
Quỳnh Giao
View original post 1,338 more words
Tập thơ bìa màu xanh ngọc, ruột bên trong màu trắng, nhưng cả bìa lẫn ruột đều đã rất cũ, đã úa vàng, đã rơi ra từng tờ. Nếu không cầm nắm nhẹ nhàng, tập thơ sẽ rách tả tơi. Thơ Nguyên Sa. Tổ hợp Gió xuất bản, và năm Hoài có nó là 1969. Đã năm mươi năm chẵn.
Ngọc Bút
View original post 1,883 more words
Ngộ độc thực phẩm tại Mỹ, người tiếp tục… đóng thuế, kẻ bị phạt tù 28 năm: Bài học cho vụ ngộ độc Botulinum tại Việt Nam
Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và Bích Hiền, phóng viên báo Tri Thức Trẻ về ngộ độc botulinim do ăn pate chay đóng hộp, vì sao thực chay lại gây ngộ độc botulinum, còn gọi là ngộ độc thịt.
Ruốc thì đem làm mắm, chứ sao lại chượp ra nước mắm ruốc được, nhiều người hỏi tôi như thế. Nước mắm ruốc đúng là có thật! Vài nhà thùng gửi biếu, và tôi đã nếm “chay”đôi lần. Nhưng chỉ mới đây ra Huế, tôi mới thử “mặn”: thưởng thức đồ ăn chấm nước mắm ruốc.
Vũ Thế Thành
Có những người thuộc phái nam nhi anh hùng đã chau mày phàn nàn: “Lòng cuồng điên vì nhớ…”, nghe sao yếu quá! Dưới con mắt của các đấng tu mi đó thì đàn ông không có quyền ủy mị như vậy! Huống hồ tác giả lời ca lại là người tuổi cọp.
Quỳnh Giao
View original post 1,144 more words
Trên đường du khảo trên quê hương, các em sẽ nhìn thấy một sắc thái văn hóa Đông Nam Á của thời Hùng Vương còn tồn tại cho tới ngày nay là tục ăn trầu. Bên Trung Hoa không có trầu cau nên đã phải phiên âm tiếng Đông Nam Á để gọi cây cau (Areca catechu) là bin lang 檳榔 đọc sang Hán Việt tân lang. Bin lang là tiếng Việt cổ cũng như tiếng Êdê gọi cây cau là pnang, mnang, tiếng Mường gọi là nang (21).
Lạp Chúc Nguyễn Huy
View original post 2,318 more words
Tôi gặp lại Mệ sau trên 25 năm, tại căn nhà trong một khu chung cư ngoại ô Paris. Sau 25 năm, Mệ có thay đổi, lưng đã còng, mắt tuy mờ, nhưng vẫn minh mẫn, giọng nói vẫn như xưa.
Cung Điền
View original post 4,799 more words
Trăm năm trong cõi người ta
phụ gia thực phẩm - Food additives
Trăm năm trong cõi người ta