Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Tác phẩm
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
Tác phẩm
-
Bài mới
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Ai mặt chữ Điền?
- Sướng vì chưa tính sổ chất béo trans
- Cuốn và chấm
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Đâu cần phải hoảng lên vì độc tố acrylamide
- Ai mua thơ, tôi bán thơ cho
- Gừng cay muối mặn
- Nhận định về đài VOA nói chuyện mì gói Ethylene
- Một thời thư viện
- Dù gì mật ong cũng là đường
- Vang khô, vang ngọt và vang nhức đầu
- Ăn nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
- Bia bọt trong vòng tay quảng cáo
- Hoa nở hoa tàn
- Độc ẩm
- Thà chết trên tay Thị Nở, còn hơn chết vì methanol
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Bia cường dương hay cường điệu
- Hồng ri thời son phấn
- Bộ sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ?” vừa xuất bản
- Say đi em
- Những thằng già nhớ Mẹ – Tái bản 2022
- Từ tưởng nhầm tới tưởng bở
- Bình Nguyên Lộc, một nhân sỹ trong làng văn
- Sữa chua tiêu chảy của BS Hiromi
- Nỗi buồn của muối…, và sách “Nhân tố Enzyme” của BS Hiromi
- Dịch “nước mắm” là “fish sauce” thì sượng lắm
- Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy
- Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm
Đọc nhiều nhất
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Categories
- An toàn Thực phẩm (40)
- Lướt web (57)
- Nhận định (4)
- Tác phẩm (9)
- Tùy bút Vtt (78)
- Thân hữu viết (20)
- uncatergorized (118)
- Đối thoại attp (4)
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
Phản hồi
Facebook Vtt
Categories
-
Recent Posts
- Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
- Những thằng già nhớ mẹ
- Bơ đậu xuất kho, ông chủ nhập kho
- Chả lụa không phải là xúc xích
- Sài Gòn, cà phê và nhạc sến
- Ai mặt chữ Điền?
- Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn
- Huynh đệ tương phùng ba chén rượu
- Ăn rau quả mà cũng sợ nitrate sao?
- Ăn để sướng hay ăn để sợ?
Recent Comments
Vũ Thế Thành on Một thời thư viện Mrs.Vũ Hồng Loan on Độc ẩm Nguyenmk on Những thằng già nhớ Mẹ –… ngocquynh05 on Lẩn thẩn trong lồng son Nguyễn Chí Bá Huy on Quyển sách cũ
Category Archives: Lướt web
Nghề làm quan
Dĩ nhiên là chúng ta cần lãnh đạo để đất nước được thăng hoa và ổn định; nhưng theo kinh nghiệm của mấy ngàn năm lịch sử, càng nhiều lãnh đạo thì người dân càng nghèo. Một đứa trẻ lên … Continue reading
Đại học miền Nam trước 1975
Phát triển con người bằng khoa học là tinh thần khai phóng, phát triển con người bằng văn hóa là tinh thần nhân bản. Đó là hai nguyên tắc chính yếu đã được đưa vào triết lý giáo dục các … Continue reading
Thương nhớ Hoàng Lan
Tôi sinh ra dưới một mái chùa. Nghe kể rằng sư phụ tôi khi ấy còn trẻ, một hôm đi ngang bỗng động tâm hỏi: “Mô Phật, sao sau chùa lại phơi tã lót?” Nghe chuyện đời cha tôi, thầy … Continue reading
Mấy vấn đề về vua Gia Long
Cũng không phải quá đáng lắm khi linh mục Nguyễn Phương và một số nhà sử học nước ngoài khác – từ phe XHCN (cũ) đến phe tư bản chủ nghĩa – cho rằng Nguyễn Ánh là người trên thực … Continue reading
Kỷ niệm ngày về
Trường phổ thông cấp ba Châu Thành tỉnh Rạch Giá, nằm ngay trên đường nối liền huyện Châu Thành với xã Minh Lương, cách ngã ba Rạch Sỏi khoảng 500m. Trường trực thuộc quản lý của ty giáo dục tỉnh. … Continue reading
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Với giáo dục Miền Bắc, nói dân tộc là để từ chối khai phóng. Còn với giáo dục Miền Nam, chính là cần khai phóng thì mới giải quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để. Nhìn theo cách … Continue reading
Về Bạc Liêu nghe lại bản “Dạ Cổ Hoài Lang”
Bài Dạ Cổ Hoài Lang tuy riêng mà chung và mở đầu cho lối ăn chơi hào phóng: đờn ca tài tử đầu thế kỷ 20 ở Nam Kỳ Lục Tỉnh. Lời ca 20 câu vọng cổ đã đưa “Bạc … Continue reading
Tiếng Huế, một ngoại ngữ
Người bạn đời gốc Bắc của nhà văn Túy Hồng có lần đã phát biểu cảm nghĩ về tiếng Huế như sau: “Người Huế nói chuyện với nhau bằng ngoại ngữ Huế, người Nam người Bắc đứng ở ngoài nghe, … Continue reading
Đại dương trong lòng con ốc nhỏ
Cha tôi lặng thinh. Mẹ tôi không hiểu gì cũng lặng thinh. Tôi nhìn cha tôi. Cha tôi nhìn mẹ con tôi. Mắt cha tôi long lanh. Bóng cha tôi gầy gò in hình trên bức tường vôi loang lở. … Continue reading
Những thay đổi trong truyền thống Phật giáo do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
Cài hoa lên áo là một tập tục vay mượn 50 năm trước của Nhật Bản, thêu dệt vào nghi lễ của ngày tưởng nhớ tổ tiên; nhưng đến nay, dù bông cẩm chướng đã biến thành hoa hồng, một … Continue reading
Mùa thu của Đặng Thế Phong
Có những người nhạc sĩ trong suốt cuộc đời sáng tác của mình chỉ để lại cho thế nhân số ca khúc đếm không hết một bàn tay. Đó là cố nhạc sĩ tài hoa Đặng Thế Phong cùng ba … Continue reading
Cấm đái bậy!
Cái hành động nhỏ nhặt nhanh chóng tạo nên một tư duy mới và nhiều kế hoạch bổ sung khác tiếp tục nối đuôi. Càng “làm” nhiều, càng khiến chúng trở thành thói quen hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. … Continue reading
Việt Nam trong mắt Lý Quang Diệu
Trong những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, đã từng nói “hy vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn”. Thật … Continue reading
Tách cà phê tường
Tay này ăn mặc nhếch nhác, lệch lạc so với đẳng cấp bảnh bao của quán. Ngó mặt là biết dân khố rách áo ôm rồi. Anh ta tỉnh bơ kiếm ghế ngồi, ngó lên tường, rồi gọi “Cho tách … Continue reading
Posted in Lướt web
2 Comments
Bạn nhậu cũ
Hắn chịu thiệt là mình mê chơi, ham vui, và vì thích chơi vui nên khoái nhậu. Còn gì buồn bằng việc phải về nhà sớm vào những buổi chiều cuối tuần dìu dịu nắng, gió nhẹ hiu hiu, phải … Continue reading
Chân dung những ông kẹ trong khoa học Việt Nam
Họ là những ông kẹ trong khoa học Việt Nam. Họ thường ngồi ở những cái ghế hành chánh hoặc ghế quản lý cao. Trong những vị trí đó, họ có quyền bổ nhiệm người họ thích. Hậu quả là … Continue reading
Kỷ vật cho em
Tôi và nhạc sĩ Phạm Duy đã có sự thông cảm với nhau về vấn đề bài thơ Kỷ Vật Cho Em. Nhạc sĩ Phạm Duy chở tôi trên chiếc xe Trắc-xông đen đến phòng trà Queen -Bee do nhạc … Continue reading